VI/Prabhupada 0019 - Bất cứ nghe gì, bảo cho những người khác: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 0019 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1967 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 5: Line 5:
[[Category:VI-Quotes - Lectures, Srimad-Bhagavatam]]
[[Category:VI-Quotes - Lectures, Srimad-Bhagavatam]]
[[Category:VI-Quotes - in USA]]
[[Category:VI-Quotes - in USA]]
[[Category:VU-Quotes - in USA, San Francisco]]
[[Category:VI-Quotes - in USA, San Francisco]]
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 0018 - Fermement situé dans la foi aux pieds pareils-aux-lotus du guru|0018|FR/Prabhupada 0020 - Comprendre Krishna n'est pas si facile|0020}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 0016 - Tôi muốn làm việc|0016|VI/Prabhupada 0023 - Hoàn thành Ý thức Krishna trước khi lìa đời|0023}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 19: Line 19:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|ggYtGkXWnD0|Bất cứ nghe gì, bảo cho những người khác<br />- Prabhupāda 0019}}
{{youtube_right|kW1iszgDo7I|Bất cứ nghe gì, bảo cho những người khác<br />- Prabhupāda 0019}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 31: Line 31:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Tưởng tượng, ai muốn biết ta hoặc muốn biết gì về ta, họ sẽ đi hỏi người bạn ta: "Swamiji ra sao?" Người đó có lẽ nói gì, người khác có lẽ nói gì khác. Nhưng khi ta tự giải thích: "Đây là vị trí của ta. Ta là như vậy", thì đó là hoàn hảo. Đó là hoàn hảo. Nếu quý vị muốn biết Đức Thượng Đế Tối Cao, thì không được suy đoán, mà cũng không suy ngẫm. Điều đó không thể nào được vì giác quan của mình là bất toàn. Như vậy, cách thức nào? Chỉ nghe lời nói của Ngài. Ngài tử tế đến và phán bảo Bhagavad-gītā. Śrotavyaḥ: Chỉ cố gắng nghe. Śrotavyaḥ và kīrtitavyaś ca ([[Vanisource:SB 2.1.5|SB 2.1.5]]). Lúc nghe và nghe trong lớp học về Ý thức Kṛṣṇa, rồi ra ngoài và quên, ồ, điều đó không tốt. Điều đó không cải thiện quý vị.
Tưởng tượng, ai muốn biết ta hoặc muốn biết gì về ta, họ sẽ đi hỏi người bạn ta: "Swamiji ra sao?" Người đó có lẽ nói gì, người khác có lẽ nói gì khác. Nhưng khi ta tự giải thích: "Đây là vị trí của ta. Ta là như vậy", thì đó là hoàn hảo. Đó là hoàn hảo. Nếu quý vị muốn biết Đức Thượng Đế Tối Cao, thì không được suy đoán, mà cũng không suy ngẫm. Điều đó không thể nào được vì giác quan của mình là bất toàn. Như vậy, cách thức nào? Chỉ nghe lời nói của Ngài. Ngài tử tế đến và phán bảo Bhagavad-gītā. ''Śrotavyaḥ'': Chỉ cố gắng nghe. ''Śrotavyaḥ và kīrtitavyaś ca'' ([[Vanisource:SB 2.1.5|SB 2.1.5]]). Lúc nghe và nghe trong lớp học về Ý thức Kṛṣṇa, rồi ra ngoài và quên, ồ, điều đó không tốt. Điều đó không cải thiện quý vị.


Như vậy, làm sao? Kīrtitavyaś ca: Bất cứ nghe thấy gì, bảo cho những người khác. Đó là sự hoàn hảo. Bởi vậy, chúng ta lập "Trở về Thượng Đế". Người sinh viên được phép, bất cứ gì nghe thấy, nghĩ về chuyện đó và viết ra. Kīrtitavyaś ca. Đừng chỉ nghe theo. "Ồ, ta đã nghe từ hàng triệu năm, mà ta vẫn không hiểu." Do không tụng kinh và không kể lại những gì đã nghe về. Quý vị phải lặp lại. Kīrtitavyaś ca.
Như vậy, làm sao? ''Kīrtitavyaś ca'': Bất cứ nghe thấy gì, bảo cho những người khác. Đó là sự hoàn hảo. Bởi vậy, chúng ta lập "Trở về Thượng Đế". Người sinh viên được phép, bất cứ gì nghe thấy, nghĩ về chuyện đó và viết ra. ''Kīrtitavyaś ca''. Đừng chỉ nghe theo. "Ồ, ta đã nghe từ hàng triệu năm, mà ta vẫn không hiểu." Do không tụng kinh và không kể lại những gì đã nghe về. Quý vị phải lặp lại. ''Kīrtitavyaś ca''.


Śrotavyaḥ kīrtitavyaś ca dhyeyaḥ. Nếu không nghĩ về Ngài, làm sao viết hoặc nói được? Trước hết, nghe về Kṛṣṇa, rồi nghĩ về điều đó, sau đó có thể nói được. Cách khác không thể nào được.  
''Śrotavyaḥ kīrtitavyaś ca dhyeyaḥ''. Nếu không nghĩ về Ngài, làm sao viết hoặc nói được? Trước hết, nghe về Kṛṣṇa, rồi nghĩ về điều đó, sau đó có thể nói được. Cách khác không thể nào được.  


Như vậy, śrotavyaḥ kīrtitavyaś ca dhyeyaḥ và pūjyaś ca. Và quý vị cần thờ phượng. Bởi vậy, chúng ta có những Tượng Thần cho thờ phượng. Chúng ta phải nghĩ về, nói về, nghe về và thờ phượng. Pūjyaś ca...
Như vậy, ''śrotavyaḥ kīrtitavyaś ca dhyeyaḥ'' ''pūjyaś ca''. Và quý vị cần thờ phượng. Bởi vậy, chúng ta có những Tượng Thần cho thờ phượng. Chúng ta phải nghĩ về, nói về, nghe về và thờ phượng. ''Pūjyaś ca''...


Như vậy, thỉnh thoảng? Không. Nityadā: thường xuyên, thường xuyên. Nityadā, đó là quá trình. Những người theo quá trinh này, sẽ hiểu Chân Lý Tuyệt Đối. Đó là lời tuyên bố rõ ràng của Śrīmad-Bhāgavatam.
Như vậy, thỉnh thoảng? Không. ''Nityadā'': thường xuyên, thường xuyên. ''Nityadā'', đó là quá trình. Những người theo quá trinh này, sẽ hiểu Chân Lý Tuyệt Đối. Đó là lời tuyên bố rõ ràng của Śrīmad-Bhāgavatam.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



Jagannatha Deities Installation Srimad-Bhagavatam 1.2.13-14 -- San Francisco, March 23, 1967

Tưởng tượng, ai muốn biết ta hoặc muốn biết gì về ta, họ sẽ đi hỏi người bạn ta: "Swamiji ra sao?" Người đó có lẽ nói gì, người khác có lẽ nói gì khác. Nhưng khi ta tự giải thích: "Đây là vị trí của ta. Ta là như vậy", thì đó là hoàn hảo. Đó là hoàn hảo. Nếu quý vị muốn biết Đức Thượng Đế Tối Cao, thì không được suy đoán, mà cũng không suy ngẫm. Điều đó không thể nào được vì giác quan của mình là bất toàn. Như vậy, cách thức nào? Chỉ nghe lời nói của Ngài. Ngài tử tế đến và phán bảo Bhagavad-gītā. Śrotavyaḥ: Chỉ cố gắng nghe. Śrotavyaḥ và kīrtitavyaś ca (SB 2.1.5). Lúc nghe và nghe trong lớp học về Ý thức Kṛṣṇa, rồi ra ngoài và quên, ồ, điều đó không tốt. Điều đó không cải thiện quý vị.

Như vậy, làm sao? Kīrtitavyaś ca: Bất cứ nghe thấy gì, bảo cho những người khác. Đó là sự hoàn hảo. Bởi vậy, chúng ta lập "Trở về Thượng Đế". Người sinh viên được phép, bất cứ gì nghe thấy, nghĩ về chuyện đó và viết ra. Kīrtitavyaś ca. Đừng chỉ nghe theo. "Ồ, ta đã nghe từ hàng triệu năm, mà ta vẫn không hiểu." Do không tụng kinh và không kể lại những gì đã nghe về. Quý vị phải lặp lại. Kīrtitavyaś ca.

Śrotavyaḥ kīrtitavyaś ca dhyeyaḥ. Nếu không nghĩ về Ngài, làm sao viết hoặc nói được? Trước hết, nghe về Kṛṣṇa, rồi nghĩ về điều đó, sau đó có thể nói được. Cách khác không thể nào được.

Như vậy, śrotavyaḥ kīrtitavyaś ca dhyeyaḥpūjyaś ca. Và quý vị cần thờ phượng. Bởi vậy, chúng ta có những Tượng Thần cho thờ phượng. Chúng ta phải nghĩ về, nói về, nghe về và thờ phượng. Pūjyaś ca...

Như vậy, thỉnh thoảng? Không. Nityadā: thường xuyên, thường xuyên. Nityadā, đó là quá trình. Những người theo quá trinh này, sẽ hiểu Chân Lý Tuyệt Đối. Đó là lời tuyên bố rõ ràng của Śrīmad-Bhāgavatam.