VI/Prabhupada 0059 - Đừng quên công việc quan trọng: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 0059 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1975 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 6: Line 6:
[[Category:VI-Quotes - in Mexico]]
[[Category:VI-Quotes - in Mexico]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 0058 - Obtenir un corps spirituel est synonime de vie éternelle|0058|FR/Prabhupada 0060 - La vie ne peut être produite par la matière|0060}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 0058 - Cơ thể tinh thần nghĩa là cuộc sống vĩnh cửu|0058|VI/Prabhupada 0060 - Sự sống không bắt nguồn từ vật chất được|0060}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 17: Line 17:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|7CLRAsY3iw0|Đừng quên công việc quan trọng<br />- Prabhupāda 0059}}
{{youtube_right|D3vM3o3AOqc|Đừng quên công việc quan trọng<br />- Prabhupāda 0059}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:
Những ai là ''karmīs'', có nghĩa là những người chỉ có thỏa mãn giác quan... họ tên là ''karmīs''. Người ''karmīs'' không quan tâm đến tương lai; họ chỉ có muốn lợi thế của cuộc sống này. Giống như, con một đứa trẻ sẽ chơi cả ngày, nếu cha mẹ nó không lo lắng, nó không sẽ quan tâm đến tương lai, và không học hành. Nhưng mà trong cuộc sống con người, nếu chúng ta thông minh, chúng ta phải cố gắng, cho mình kiếp sau có cuộc sống và thân thể nào không cần phải chịu sự chết, sự sanh đẻ, tuổi già, và căn bệnh.  
Những ai là ''karmīs'', có nghĩa là những người chỉ có thỏa mãn giác quan... họ tên là ''karmīs''. Người ''karmīs'' không quan tâm đến tương lai; họ chỉ có muốn lợi thế của cuộc sống này. Giống như, con một đứa trẻ sẽ chơi cả ngày, nếu cha mẹ nó không lo lắng, nó không sẽ quan tâm đến tương lai, và không học hành. Nhưng mà trong cuộc sống con người, nếu chúng ta thông minh, chúng ta phải cố gắng, cho mình kiếp sau có cuộc sống và thân thể nào không cần phải chịu sự chết, sự sanh đẻ, tuổi già, và căn bệnh.  


Cái phong trào này cho ý thức Kṛṣṇa, có nghĩa là cho dạy mọi người. Bây giờ, những người có thể nói là: "Nếu tôi hiến dâng cho ý thức Kṛṣṇa, lúc dó ai sẽ lo lắng cho nhu cầu vật liệu của tôi?" Như vậy, câu hỏi này ở trong sách ''Bhagavad-gītā:'' Những người nào tham gia với ý thức Kṛṣṇa, Kṛṣṇa sẽ chăm sóc cho nhu cầu của họ. Kṛṣṇa chăm sóc cho bảo trì của mổi người.  – ''Eko yo bahūnāṁ vidadhāti kāmān:'' "Một người tối cao này chăm sóc cho bảo trì của tất cả sinh vật sống." Như vậy, những người tín đồ tôn giáo nào, cố gắng trở về nhà, trở về Ông trời – ở đó không sẽ có sự khan hiếm. Quý vị yên tâm. Kṛṣṇa nói trong sách ''Bhagavad-gītā:'' ''teṣāṁ satata-yuktānāṁ yoga-kṣemaṁ vahāmy aham'' ([[Vanisource:BG 9.22|BG 9.22]]) – "Một người tín đồ tôn giáo nào tham gia với sự hầu hạ của Tôi, Tôi sẽ chăm sóc cho nhu cầu của nó."  
Cái phong trào này cho ý thức Kṛṣṇa, có nghĩa là cho dạy mọi người. Bây giờ, những người có thể nói là: "Nếu tôi hiến dâng cho ý thức Kṛṣṇa, lúc dó ai sẽ lo lắng cho nhu cầu vật liệu của tôi?" Như vậy, câu hỏi này ở trong sách ''Bhagavad-gītā:'' Những người nào tham gia với ý thức Kṛṣṇa, Kṛṣṇa sẽ chăm sóc cho nhu cầu của họ. Kṛṣṇa chăm sóc cho bảo trì của mổi người.  – ''Eko yo bahūnāṁ vidadhāti kāmān:'' "Một người tối cao này chăm sóc cho bảo trì của tất cả sinh vật sống." Như vậy, những người tín đồ tôn giáo nào, cố gắng trở về nhà, trở về Ông trời – ở đó không sẽ có sự khan hiếm. Quý vị yên tâm. Kṛṣṇa nói trong sách ''Bhagavad-gītā:'' ''teṣāṁ satata-yuktānāṁ yoga-kṣemaṁ vahāmy aham'' ([[Vanisource:BG 9.22 (1972)|BG 9.22]]) – "Một người tín đồ tôn giáo nào tham gia với sự hầu hạ của Tôi, Tôi sẽ chăm sóc cho nhu cầu của nó."  


Ví dụ, trong phong trào này cho ý thức Kṛṣṇa, chúng ta có một trăm trung tâm, và mỗi chùa có 25 đến 250 người tín đồ tôn giáo ở đó. Như vậy, chúng ta không có tiền lương ổn định, và mỗi tháng chúng ta dùng tiền cho trung tâm (khoảng 80.000 dollar), Chỉ là ân điển của Kṛṣṇa, chúng ta không có sự khan hiếm, mọi thứ đã cung cấp. Đôi khi, một số người ngạc nhiên là: "Những người này không đi làm, không có chuyên nghiệp, chỉ tụng kinh Hare Kṛṣṇa. Như thế nào họ sống được?" Cái đó là không có câu hỏi. Nếu chó mèo được sống ân điển của Ông trời, người tín đồ tôn giáo được sống thoải mái ân điển của Ông trời. Cái đó không cần có câu hỏi.  
Ví dụ, trong phong trào này cho ý thức Kṛṣṇa, chúng ta có một trăm trung tâm, và mỗi chùa có 25 đến 250 người tín đồ tôn giáo ở đó. Như vậy, chúng ta không có tiền lương ổn định, và mỗi tháng chúng ta dùng tiền cho trung tâm (khoảng 80.000 dollar), Chỉ là ân điển của Kṛṣṇa, chúng ta không có sự khan hiếm, mọi thứ đã cung cấp. Đôi khi, một số người ngạc nhiên là: "Những người này không đi làm, không có chuyên nghiệp, chỉ tụng kinh Hare Kṛṣṇa. Như thế nào họ sống được?" Cái đó là không có câu hỏi. Nếu chó mèo được sống ân điển của Ông trời, người tín đồ tôn giáo được sống thoải mái ân điển của Ông trời. Cái đó không cần có câu hỏi.  


Nếu mà ai suy nghĩ là "Tôi tham gia với ý thức Kṛṣṇa, nhưng mà tôi đau khổ nhiều thứ quá," chỉ thị cho mọi người là: ''mātrā-sparśās tu kaunteya śītoṣṇa-sukha-duḥkha-dāḥ'' ([[Vanisource:BG 2.14|BG 2.14]]) – "Sự đau đớn và niềm vui này giống như mùa đông và mùa hè." Vào mùa đông nước biển là đau đớn, và vào mùa hè nước biển là dễ chịu. Quan điểm của nước biển là cái gì? Dễ chịu hoặc là đau đớn? Không đau đớn, mà cũng không dễ chịu, nhưng mà vào mùa nào, mà khi nào nước biển đụng da mình, mình cảm thấy này đau đớn hay là dễ chịu. Sự đau đớn và niềm vui như vậy, có giải thích trong đây: "Điều này đến và sẽ đi. Điều này không phải vĩnh viễn." ''Āgama apāyinaḥ anityāḥ'' có nghĩa là: "Điều này đến và sẽ đi; cho nên điều này không vĩnh viễn." Kṛṣṇa cho nên khuyên: ''tāṁs titikṣasva bhārata'' – chỉ chịu được. Nhưng mà đừng quên cái công việc quan trọng, ý thức Kṛṣṇa. Đừng quan tâm đến sự đau đớn và niềm vui này.
Nếu mà ai suy nghĩ là "Tôi tham gia với ý thức Kṛṣṇa, nhưng mà tôi đau khổ nhiều thứ quá," chỉ thị cho mọi người là: ''mātrā-sparśās tu kaunteya śītoṣṇa-sukha-duḥkha-dāḥ'' ([[Vanisource:BG 2.14 (1972)|BG 2.14]]) – "Sự đau đớn và niềm vui này giống như mùa đông và mùa hè." Vào mùa đông nước biển là đau đớn, và vào mùa hè nước biển là dễ chịu. Quan điểm của nước biển là cái gì? Dễ chịu hoặc là đau đớn? Không đau đớn, mà cũng không dễ chịu, nhưng mà vào mùa nào, mà khi nào nước biển đụng da mình, mình cảm thấy này đau đớn hay là dễ chịu. Sự đau đớn và niềm vui như vậy, có giải thích trong đây: "Điều này đến và sẽ đi. Điều này không phải vĩnh viễn." ''Āgama apāyinaḥ anityāḥ'' có nghĩa là: "Điều này đến và sẽ đi; cho nên điều này không vĩnh viễn." Kṛṣṇa cho nên khuyên: ''tāṁs titikṣasva bhārata'' – chỉ chịu được. Nhưng mà đừng quên cái công việc quan trọng, ý thức Kṛṣṇa. Đừng quan tâm đến sự đau đớn và niềm vui này.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 00:01, 2 October 2020



Lecture on BG 2.14 -- Mexico, February 14, 1975

Vậy câu hỏi là: "Nếu tôi là vĩnh viễn, tại sao trong cuộc sống này, tôi có nhiều điều kiện khổ quá? Và tại sao tôi bắt buộc phải chết?" Cái này là thật ra câu hỏi thông minh, "Nếu tôi là vĩnh viễn, tại sao tôi phải ở lại trong thân thể vật liệu này, và phải chịu sự chết, sự sanh đẻ, tuổi già, và căn bệnh?" Vì thế, Kṛṣṇa dạy là cuộc sống này khó khăn, tại vì chúng ta có thân thể vật liệu này.

Những ai là karmīs, có nghĩa là những người chỉ có thỏa mãn giác quan... họ tên là karmīs. Người karmīs không quan tâm đến tương lai; họ chỉ có muốn lợi thế của cuộc sống này. Giống như, con một đứa trẻ sẽ chơi cả ngày, nếu cha mẹ nó không lo lắng, nó không sẽ quan tâm đến tương lai, và không học hành. Nhưng mà trong cuộc sống con người, nếu chúng ta thông minh, chúng ta phải cố gắng, cho mình kiếp sau có cuộc sống và thân thể nào không cần phải chịu sự chết, sự sanh đẻ, tuổi già, và căn bệnh.

Cái phong trào này cho ý thức Kṛṣṇa, có nghĩa là cho dạy mọi người. Bây giờ, những người có thể nói là: "Nếu tôi hiến dâng cho ý thức Kṛṣṇa, lúc dó ai sẽ lo lắng cho nhu cầu vật liệu của tôi?" Như vậy, câu hỏi này ở trong sách Bhagavad-gītā: Những người nào tham gia với ý thức Kṛṣṇa, Kṛṣṇa sẽ chăm sóc cho nhu cầu của họ. Kṛṣṇa chăm sóc cho bảo trì của mổi người. – Eko yo bahūnāṁ vidadhāti kāmān: "Một người tối cao này chăm sóc cho bảo trì của tất cả sinh vật sống." Như vậy, những người tín đồ tôn giáo nào, cố gắng trở về nhà, trở về Ông trời – ở đó không sẽ có sự khan hiếm. Quý vị yên tâm. Kṛṣṇa nói trong sách Bhagavad-gītā: teṣāṁ satata-yuktānāṁ yoga-kṣemaṁ vahāmy aham (BG 9.22) – "Một người tín đồ tôn giáo nào tham gia với sự hầu hạ của Tôi, Tôi sẽ chăm sóc cho nhu cầu của nó."

Ví dụ, trong phong trào này cho ý thức Kṛṣṇa, chúng ta có một trăm trung tâm, và mỗi chùa có 25 đến 250 người tín đồ tôn giáo ở đó. Như vậy, chúng ta không có tiền lương ổn định, và mỗi tháng chúng ta dùng tiền cho trung tâm (khoảng 80.000 dollar), Chỉ là ân điển của Kṛṣṇa, chúng ta không có sự khan hiếm, mọi thứ đã cung cấp. Đôi khi, một số người ngạc nhiên là: "Những người này không đi làm, không có chuyên nghiệp, chỉ tụng kinh Hare Kṛṣṇa. Như thế nào họ sống được?" Cái đó là không có câu hỏi. Nếu chó mèo được sống ân điển của Ông trời, người tín đồ tôn giáo được sống thoải mái ân điển của Ông trời. Cái đó không cần có câu hỏi.

Nếu mà ai suy nghĩ là "Tôi tham gia với ý thức Kṛṣṇa, nhưng mà tôi đau khổ nhiều thứ quá," chỉ thị cho mọi người là: mātrā-sparśās tu kaunteya śītoṣṇa-sukha-duḥkha-dāḥ (BG 2.14) – "Sự đau đớn và niềm vui này giống như mùa đông và mùa hè." Vào mùa đông nước biển là đau đớn, và vào mùa hè nước biển là dễ chịu. Quan điểm của nước biển là cái gì? Dễ chịu hoặc là đau đớn? Không đau đớn, mà cũng không dễ chịu, nhưng mà vào mùa nào, mà khi nào nước biển đụng da mình, mình cảm thấy này đau đớn hay là dễ chịu. Sự đau đớn và niềm vui như vậy, có giải thích trong đây: "Điều này đến và sẽ đi. Điều này không phải vĩnh viễn." Āgama apāyinaḥ anityāḥ có nghĩa là: "Điều này đến và sẽ đi; cho nên điều này không vĩnh viễn." Kṛṣṇa cho nên khuyên: tāṁs titikṣasva bhārata – chỉ chịu được. Nhưng mà đừng quên cái công việc quan trọng, ý thức Kṛṣṇa. Đừng quan tâm đến sự đau đớn và niềm vui này.