VI/Prabhupada 0290 - Khi dục vọng không hoàn thành được, thì người trở thành tức giận: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 0290 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1968 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 7: Line 7:
[[Category:VI-Quotes - in USA, Seattle]]
[[Category:VI-Quotes - in USA, Seattle]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 0289 - Tous ceux qui viennent du royaume de Dieu sont égaux|0289|FR/Prabhupada 0291 - Je ne veux pas être subordonné, je ne veux pas me prosterner: voici votre maladie|0291}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 0228 - Nhận ra làm sao chúng ta trở nên bất tử được|0228|VI/Prabhupada 0327 - Chúng sinh ở trong thân thể này, thân thô trọng và thân vi tế|0327}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 18: Line 18:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|lkmTZv7WeVw|Khi dục vọng không hoàn thành được, thì người trở thành tức giận<br/>- Prabhupāda 0290}}
{{youtube_right|bWheYLUYCDY|Khi dục vọng không hoàn thành được, thì người trở thành tức giận<br/>- Prabhupāda 0290}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 32: Line 32:
'''Upendra''': Prabhupāda, thiên nhiên của sự tức giận là gì?
'''Upendra''': Prabhupāda, thiên nhiên của sự tức giận là gì?


'''Prabhupāda''': Sự tức giận nghĩa là dục vọng. Khi cảm giác dâm dật và những dục vọng không hoàn thành được, người sẽ trở thành tức giận. Hết. Đó là một đặc điểm khác của dục vọng: Kāma eṣa krodha eṣa rajo-guṇa-samudbhavaḥ. Khi bị ảnh hưởng quá nhiều bởi dục tính, người trở thành dâm dật. Và khi dục vọng không hoàn thành được, thì người trở thành tức giận, đó là giai đoạn tiếp theo. Và một giai đoạn tiếp theo nữa là hoang mang. Rồi sau đó là praṇaśyati, người trở thành lạc lối. Bởi vậy, người phải kiềm chế cơn tức giận và những dục vọng. Đó nghĩa là chúng ta phải đặt mình vào hiền tính, không phải vào dục tính. Ở đây có ba thuộc tính thiên nhiên vật chất: vô minh tính, dục tính, và hiền tính. Như vậy, nếu ai muốn biết khoa học về Thượng Đế, thì người đó phải giữ mình vào hiền tính. Cách khác không thể nào được. Cho nên chúng ta dạy học sinh viên là "Đừng làm điều này, đừng làm điều đó, đừng làm điều kia, đừng làm điều khác", vì họ cần giữ mình vào hiền tính. Nếu không thì họ không thể nào hiểu được. Ý thức Kṛṣṇa không thể nào hiểu được nếu vào trong vô minh tính và dục tính. Khắp thế gian đang dưới ảnh hưởng của vô minh tính và dục tính. Mà phương pháp này rất đơn giản: khi tuân theo các bốn nguyên tắc về sự hạn chế và tụng kinh Hare Kṛṣṇa, thì người ngay lập tức vượt quá các thuộc tính thiên nhiên vật chất. Như vậy, sự tức giận là trên trình độ của dục tính.
'''Prabhupāda''': Sự tức giận nghĩa là dục vọng. Khi cảm giác dâm dật và những dục vọng không hoàn thành được, người sẽ trở thành tức giận. Hết. Đó là một đặc điểm khác của dục vọng: ''Kāma eṣa krodha eṣa rajo-guṇa-samudbhavaḥ''. Khi bị ảnh hưởng quá nhiều bởi dục tính, người trở thành dâm dật. Và khi dục vọng không hoàn thành được, thì người trở thành tức giận, đó là giai đoạn tiếp theo. Và một giai đoạn tiếp theo nữa là hoang mang. Rồi sau đó là praṇaśyati, người trở thành lạc lối. Bởi vậy, người phải kiềm chế cơn tức giận và những dục vọng. Đó nghĩa là chúng ta phải đặt mình vào hiền tính, không phải vào dục tính. Ở đây có ba thuộc tính thiên nhiên vật chất: ''vô minh tính, dục tính, và hiền tính''. Như vậy, nếu ai muốn biết khoa học về Thượng Đế, thì người đó phải giữ mình vào hiền tính. Cách khác không thể nào được. Cho nên chúng ta dạy học sinh viên là "Đừng làm điều này, đừng làm điều đó, đừng làm điều kia, đừng làm điều khác", vì họ cần giữ mình vào hiền tính. Nếu không thì họ không thể nào hiểu được. Ý thức Kṛṣṇa không thể nào hiểu được nếu vào trong vô minh tính và dục tính. Khắp thế gian đang dưới ảnh hưởng của vô minh tính và dục tính. Mà phương pháp này rất đơn giản: khi tuân theo các bốn nguyên tắc về sự hạn chế và tụng kinh Hare Kṛṣṇa, thì người ngay lập tức vượt quá các thuộc tính thiên nhiên vật chất. Như vậy, sự tức giận là trên trình độ của dục tính.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:46, 1 October 2020



Lecture -- Seattle, September 30, 1968

Upendra: Prabhupāda, thiên nhiên của sự tức giận là gì?

Prabhupāda: Sự tức giận nghĩa là dục vọng. Khi cảm giác dâm dật và những dục vọng không hoàn thành được, người sẽ trở thành tức giận. Hết. Đó là một đặc điểm khác của dục vọng: Kāma eṣa krodha eṣa rajo-guṇa-samudbhavaḥ. Khi bị ảnh hưởng quá nhiều bởi dục tính, người trở thành dâm dật. Và khi dục vọng không hoàn thành được, thì người trở thành tức giận, đó là giai đoạn tiếp theo. Và một giai đoạn tiếp theo nữa là hoang mang. Rồi sau đó là praṇaśyati, người trở thành lạc lối. Bởi vậy, người phải kiềm chế cơn tức giận và những dục vọng. Đó nghĩa là chúng ta phải đặt mình vào hiền tính, không phải vào dục tính. Ở đây có ba thuộc tính thiên nhiên vật chất: vô minh tính, dục tính, và hiền tính. Như vậy, nếu ai muốn biết khoa học về Thượng Đế, thì người đó phải giữ mình vào hiền tính. Cách khác không thể nào được. Cho nên chúng ta dạy học sinh viên là "Đừng làm điều này, đừng làm điều đó, đừng làm điều kia, đừng làm điều khác", vì họ cần giữ mình vào hiền tính. Nếu không thì họ không thể nào hiểu được. Ý thức Kṛṣṇa không thể nào hiểu được nếu vào trong vô minh tính và dục tính. Khắp thế gian đang dưới ảnh hưởng của vô minh tính và dục tính. Mà phương pháp này rất đơn giản: khi tuân theo các bốn nguyên tắc về sự hạn chế và tụng kinh Hare Kṛṣṇa, thì người ngay lập tức vượt quá các thuộc tính thiên nhiên vật chất. Như vậy, sự tức giận là trên trình độ của dục tính.