VI/Prabhupada 1020 - Trái tim dành cho lòng yêu, nhưng tại sao chúng ta cứng lòng?: Difference between revisions

 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 9: Line 9:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1019 - Si vous faites quelque service pour Krishna, Krishna vous récompensera une centaine de fois|1019|FR/Prabhupada 1021 - Si il ya un sympathisant pour les âmes déchues, Il est un Vaishnava|1021}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1013 - Chúng ta phải cố gắng rất nhanh trước khi sự chết tiếp sau sẽ đến|1013|VI/Prabhupada 1030 - Cuộc sống con người là cho hiểu biết ông trời. Chỉ công việc này là cho cuộc sống con người|1030}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 20: Line 20:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|ccLLAdAQ8P8|Trái tim dành cho lòng yêu, nhưng tại sao chúng ta cứng lòng? <br/>- Prabhupāda 1020}}
{{youtube_right|f068suJDqvc|Trái tim dành cho lòng yêu, nhưng tại sao chúng ta cứng lòng? <br/>- Prabhupāda 1020}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 32: Line 32:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT (from DotSub) -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT (from DotSub) -->
Trái tim dành cho lòng yêu, nhưng tại sao chúng ta cứng lòng? Các vị Pāṇḍava cũng ở trình độ thương Kṛṣṇa. Thực ra, mọi người ở trên trình độ thương Ngài, chỉ khác biệt. Nhưng mọi người có thương. Một vài thương gia đình, một vài thương vợ, một vài thương xã hội, còn một vài thương bạn thân. Thế nào họ vẫn tách rời với Ngài. Nhưng lòng yêu cuối cùng là đến với Kṛṣṇa. ''Sa vai puṁsāṁ paro dharmo'' ([[Vanisource:SB 1.2.6|SB 1.2.6]]). Dharma nghĩa là bổn phận. Đó là dharma. Hoặc là đặc tính. Dharma không phải là sự cuồng tín tôn giáo. Không. Đó không phải là ý nghĩa của tiếng Phạn. Dharma nghĩa là đặc tính thật sự. Ta đã giải thích cho mỗi người nhiều lần rằng nước là lỏng – đó là đặc tính vĩnh cửu của nước. Nếu nước trở thành cứng – đó không phải là đặc tính vĩnh cửu của nước. Theo bản chất nước là lỏng. Ngay cả nước trở thành cứng như nước đá, khuynh hướng của nước là trở thành lỏng lại.
Các vị Pāṇḍava cũng ở trình độ thương Kṛṣṇa. Thực ra, mọi người ở trên trình độ thương Ngài, chỉ khác biệt. Nhưng mọi người có thương. Một vài thương gia đình, một vài thương vợ, một vài thương xã hội, còn một vài thương bạn thân. Thế nào họ vẫn tách rời với Ngài. Nhưng lòng yêu cuối cùng là đến với Kṛṣṇa. ''Sa vai puṁsāṁ paro dharmo'' ([[Vanisource:SB 1.2.6|SB 1.2.6]]). Dharma nghĩa là bổn phận. Đó là dharma. Hoặc là đặc tính. Dharma không phải là sự cuồng tín tôn giáo. Không. Đó không phải là ý nghĩa của tiếng Phạn. Dharma nghĩa là đặc tính thật sự. Ta đã giải thích cho mỗi người nhiều lần rằng nước là lỏng – đó là đặc tính vĩnh cửu của nước. Nếu nước trở thành cứng – đó không phải là đặc tính vĩnh cửu của nước. Theo bản chất nước là lỏng. Ngay cả nước trở thành cứng như nước đá, khuynh hướng của nước là trở thành lỏng lại.


Như vậy, địa vị thật sự và địa vị về thể chất của mình là thương Kṛṣṇa. Nhưng giờ đây chúng ta trở thành cứng lòng và không thương được Kṛṣṇa. Giống như nước trở thành nước đá do hoàn cảnh nào. Lúc nhiệt độ giảm xuống, nước trở thành cứng. Tương tự như vậy, nếu chúng ta không thương Kṛṣṇa, trái tim của mình trở thành cứng hơn. Trái tim dành cho lòng yêu, nhưng tại sao chúng ta cứng lòng? Tại sao chúng ta quá cứng lòng và giết thú vật lại còn giết người ta – chúng ta chẳng quan tâm vế điều đó – chỉ cho thoả mãn lưỡi của mình? Tại vì chúng ta trở thành cứng lòng. Cứng lòng. Tại chúng ta không thương Kṛṣṇa, chúng ta đều trở thành cứng lòng. Cho nên khắp thế gian đau buồn. Nhưng nếu, hrdayena... ''Preṣṭhatamenātha hṛdayenātma-bandhunā'' ([[Vanisource:SB 1.14.44|SB 1.14.44]]). Nếu chúng ta thướng Kṛṣṇa, và chỉ Ngài là bạn thật sự của mình, như Kṛṣṇa phán rằng: ''suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ'' ([[Vanisource:BG 5.29|BG 5.29]]). Nếu chúng ta thực sự trở thành tín đồ của Kṛṣṇa, tại vì chúng ta đã có phẩm chất của Kṛṣṇa trong lòng mình, nhưng số lượng nhỏ, chúng ta sẽ trở thành suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ. Suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ nghĩa là ân nhân của tất cả chúng sinh. Suhṛdaṁ. Hoạt động của các vị Vaiṣṇava nhìn ra sao? Hoạt động của vị Vaiṣṇava là có lòng trắc ẩn với mỗi người nào giải quyết với sự đau khổ vật chất. Đó là sự Vaiṣṇava. Như vậy sự mô tả của vị Vaiṣṇava là:
Như vậy, địa vị thật sự và địa vị về thể chất của mình là thương Kṛṣṇa. Nhưng giờ đây chúng ta trở thành cứng lòng và không thương được Kṛṣṇa. Giống như nước trở thành nước đá do hoàn cảnh nào. Lúc nhiệt độ giảm xuống, nước trở thành cứng. Tương tự như vậy, nếu chúng ta không thương Kṛṣṇa, trái tim của mình trở thành cứng hơn. Trái tim dành cho lòng yêu, nhưng tại sao chúng ta cứng lòng? Tại sao chúng ta quá cứng lòng và giết thú vật lại còn giết người ta – chúng ta chẳng quan tâm vế điều đó – chỉ cho thoả mãn lưỡi của mình? Tại vì chúng ta trở thành cứng lòng. Cứng lòng. Tại chúng ta không thương Kṛṣṇa, chúng ta đều trở thành cứng lòng. Cho nên khắp thế gian đau buồn. Nhưng nếu, hrdayena... ''Preṣṭhatamenātha hṛdayenātma-bandhunā'' ([[Vanisource:SB 1.14.44|SB 1.14.44]]). Nếu chúng ta thướng Kṛṣṇa, và chỉ Ngài là bạn thật sự của mình, như Kṛṣṇa phán rằng: ''suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ'' ([[Vanisource:BG 5.29 (1972)|BG 5.29]]). Nếu chúng ta thực sự trở thành tín đồ của Kṛṣṇa, tại vì chúng ta đã có phẩm chất của Kṛṣṇa trong lòng mình, nhưng số lượng nhỏ, chúng ta sẽ trở thành suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ. Suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ nghĩa là ân nhân của tất cả chúng sinh. Suhṛdaṁ. Hoạt động của các vị Vaiṣṇava nhìn ra sao? Hoạt động của vị Vaiṣṇava là có lòng trắc ẩn với mỗi người nào giải quyết với sự đau khổ vật chất. Đó là sự Vaiṣṇava. Như vậy sự mô tả của vị Vaiṣṇava là:


:vāñchā-kalpatarubhyaś ca
:vāñchā-kalpatarubhyaś ca

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



730408 - Lecture SB 01.14.44 - New York

Các vị Pāṇḍava cũng ở trình độ thương Kṛṣṇa. Thực ra, mọi người ở trên trình độ thương Ngài, chỉ khác biệt. Nhưng mọi người có thương. Một vài thương gia đình, một vài thương vợ, một vài thương xã hội, còn một vài thương bạn thân. Thế nào họ vẫn tách rời với Ngài. Nhưng lòng yêu cuối cùng là đến với Kṛṣṇa. Sa vai puṁsāṁ paro dharmo (SB 1.2.6). Dharma nghĩa là bổn phận. Đó là dharma. Hoặc là đặc tính. Dharma không phải là sự cuồng tín tôn giáo. Không. Đó không phải là ý nghĩa của tiếng Phạn. Dharma nghĩa là đặc tính thật sự. Ta đã giải thích cho mỗi người nhiều lần rằng nước là lỏng – đó là đặc tính vĩnh cửu của nước. Nếu nước trở thành cứng – đó không phải là đặc tính vĩnh cửu của nước. Theo bản chất nước là lỏng. Ngay cả nước trở thành cứng như nước đá, khuynh hướng của nước là trở thành lỏng lại.

Như vậy, địa vị thật sự và địa vị về thể chất của mình là thương Kṛṣṇa. Nhưng giờ đây chúng ta trở thành cứng lòng và không thương được Kṛṣṇa. Giống như nước trở thành nước đá do hoàn cảnh nào. Lúc nhiệt độ giảm xuống, nước trở thành cứng. Tương tự như vậy, nếu chúng ta không thương Kṛṣṇa, trái tim của mình trở thành cứng hơn. Trái tim dành cho lòng yêu, nhưng tại sao chúng ta cứng lòng? Tại sao chúng ta quá cứng lòng và giết thú vật lại còn giết người ta – chúng ta chẳng quan tâm vế điều đó – chỉ cho thoả mãn lưỡi của mình? Tại vì chúng ta trở thành cứng lòng. Cứng lòng. Tại chúng ta không thương Kṛṣṇa, chúng ta đều trở thành cứng lòng. Cho nên khắp thế gian đau buồn. Nhưng nếu, hrdayena... Preṣṭhatamenātha hṛdayenātma-bandhunā (SB 1.14.44). Nếu chúng ta thướng Kṛṣṇa, và chỉ Ngài là bạn thật sự của mình, như Kṛṣṇa phán rằng: suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ (BG 5.29). Nếu chúng ta thực sự trở thành tín đồ của Kṛṣṇa, tại vì chúng ta đã có phẩm chất của Kṛṣṇa trong lòng mình, nhưng số lượng nhỏ, chúng ta sẽ trở thành suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ. Suhṛdaṁ sarva-bhūtānāṁ nghĩa là ân nhân của tất cả chúng sinh. Suhṛdaṁ. Hoạt động của các vị Vaiṣṇava nhìn ra sao? Hoạt động của vị Vaiṣṇava là có lòng trắc ẩn với mỗi người nào giải quyết với sự đau khổ vật chất. Đó là sự Vaiṣṇava. Như vậy sự mô tả của vị Vaiṣṇava là:

vāñchā-kalpatarubhyaś ca
kṛpā-sindhubhya eva ca
patitānāṁ pāvanebhyo
vaiṣṇavebhyo namo namaḥ
(Śrī Vaiṣṇava Praṇāma)

Patitānāṁ pāvanebhyo. Patita nghĩa là "bị rớt xuống".