VI/Prabhupada 1043 - Chúng ta không uống Coca-cola. Chúng ta không uống Pepsi-cola. Chúng ta không hút thuốc: Difference between revisions

 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 8: Line 8:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1042 - Je vois dans votre île Maurice, vous avez assez de terres pour produire des grains alimentaires|1042|FR/Prabhupada 1044 - Dans mon enfance, je ne voudrais pas prendre du médicament|1044}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1035 - Tụng kinh "Hare Krishna" và hiểu biết tại sao chúng ta tồn tại|1035|VI/Prabhupada 1047 - Ngài tiếp thu bổn phận sai và làm việc chăm chỉ, bởi vậy ngài gọi là một con lừa|1047}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 19: Line 19:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|FD2J5mYYxx8|Chúng ta không uống Coca-cola. Chúng ta không uống Pepsi-cola. Chúng ta không hút thuốc<br/>- Prabhupāda 1043}}
{{youtube_right|pzH1ALvLChg|Chúng ta không uống Coca-cola. Chúng ta không uống Pepsi-cola. Chúng ta không hút thuốc<br/>- Prabhupāda 1043}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 37: Line 37:
:vyavasāyātmikā buddhiḥ
:vyavasāyātmikā buddhiḥ
:samādhau na vidhīyate
:samādhau na vidhīyate
:([[Vanisource:BG 2.44|BG 2.44]])
:([[Vanisource:BG 2.44 (1972)|BG 2.44]])


Những người nào quá ham mê lối sống vật chất – nghĩa là lạc thú giác quan... Lối sống vật chất nghĩa là lạc thú giác quan. Sự khác biệt giữa cuộc sống tinh thần và cuộc sống vật chất là gì? Mỗi người này từ Châu Âu và Nước Mỹ đến, đếu thực hiện cuộc sống tinh thần nghĩa là họ ngừng lạc thú giác quan. Không tình dục bất chính, không ăn thịt, không đổ bác, không sự say. Đó là lối sống vật chất. Nếu không thì, sự khác biệt giữa cuộc sống này và cuộc sống kia là gì?
Những người nào quá ham mê lối sống vật chất – nghĩa là lạc thú giác quan... Lối sống vật chất nghĩa là lạc thú giác quan. Sự khác biệt giữa cuộc sống tinh thần và cuộc sống vật chất là gì? Mỗi người này từ Châu Âu và Nước Mỹ đến, đếu thực hiện cuộc sống tinh thần nghĩa là họ ngừng lạc thú giác quan. Không tình dục bất chính, không ăn thịt, không đổ bác, không sự say. Đó là lối sống vật chất. Nếu không thì, sự khác biệt giữa cuộc sống này và cuộc sống kia là gì?


Khi chúng ta chịu đựng lối sống vật chất này, chúng ta sẽ rất khó hiểu được Ý thức Kṛṣṇa. Matir na kṛṣṇe parataḥ svato vā mitho 'bhipadyeta gṛha-vratānām. ([[Vanisource:SB 7.5.30|SB 7.5.30]]) Tại sao? Adānta-gobhiḥ. Adānta nghĩa là không kiềm chế được. Không kiềm chế được. Giác quan của mình không kiềm chế được. Hôm buổi sáng ta đi dạo bãi biển và tìm thấy rất nhiều đồ – ca của nước Coca-cola, mẩu thuốc lá, và nhiều thứ khác nữa. Như vậy những thứ cần dùng của Coca-cola là gì? Quý vị không thể nào tìm thấy những vật này trong xã hội của mình. Chúng ta không uống Coca-cola. Chúng ta không uống Pepsi-cola. Chúng ta không hút thuốc. Họ bán quá nhiều đồ trong thị trường bằng quảng cáo và lợi dụng khách hàng. Nhưng hết tất cả không cần thiết. Chúng ta không cần điều đó. Adānta-gobhiḥ. Tại vì giác quan của mình không kiềm chế được, họ làm kinh doanh. Họ làm kinh doanh với đồ không cần thiết. Bởi vậy chúng ta phải kiềm chế giác quan của mình. Nếu chúng ta thực sự muốn cuộc sống tinh thần và thực sự muốn thoát khỏi nanh vuốt vật chất này, thì chúng ta phải biết cách học kiềm chế qiác quan của mình. Đó là mong muốn của chúng ta. Đó là mục đích của cuộc sống con người. Đó là mục đích của cuộc sống con người. Cuộc sống con người không phải dành cho bắt chước lối sống con mèo, chó và heo. Đó không phải là cuộc sống của con người.
Khi chúng ta chịu đựng lối sống vật chất này, chúng ta sẽ rất khó hiểu được Ý thức Kṛṣṇa. ''Matir na kṛṣṇe parataḥ svato vā mitho 'bhipadyeta gṛha-vratānām.'' ([[Vanisource:SB 7.5.30|SB 7.5.30]]) Tại sao? Adānta-gobhiḥ. Adānta nghĩa là không kiềm chế được. Không kiềm chế được. Giác quan của mình không kiềm chế được. Hôm buổi sáng ta đi dạo bãi biển và tìm thấy rất nhiều đồ – ca của nước Coca-cola, mẩu thuốc lá, và nhiều thứ khác nữa. Như vậy những thứ cần dùng của Coca-cola là gì? Quý vị không thể nào tìm thấy những vật này trong xã hội của mình. Chúng ta không uống Coca-cola. Chúng ta không uống Pepsi-cola. Chúng ta không hút thuốc. Họ bán quá nhiều đồ trong thị trường bằng quảng cáo và lợi dụng khách hàng. Nhưng hết tất cả không cần thiết. Chúng ta không cần điều đó. Adānta-gobhiḥ. Tại vì giác quan của mình không kiềm chế được, họ làm kinh doanh. Họ làm kinh doanh với đồ không cần thiết. Bởi vậy chúng ta phải kiềm chế giác quan của mình. Nếu chúng ta thực sự muốn cuộc sống tinh thần và thực sự muốn thoát khỏi nanh vuốt vật chất này, thì chúng ta phải biết cách học kiềm chế qiác quan của mình. Đó là mong muốn của chúng ta. Đó là mục đích của cuộc sống con người. Đó là mục đích của cuộc sống con người. Cuộc sống con người không phải dành cho bắt chước lối sống con mèo, chó và heo. Đó không phải là cuộc sống của con người.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



751002 - Lecture SB 07.05.30 - Mauritius

Những người nào nghiện lối sống vật chất này, người đó không thể nào hiểu hoặc tiếp thu được Ý thức Kṛṣṇa. Trong Bhagavad-gītā cũng nói rằng:

bhogaiśvarya-prasaktānāṁ
tayāpahṛta-cetasāṁ
vyavasāyātmikā buddhiḥ
samādhau na vidhīyate
(BG 2.44)

Những người nào quá ham mê lối sống vật chất – nghĩa là lạc thú giác quan... Lối sống vật chất nghĩa là lạc thú giác quan. Sự khác biệt giữa cuộc sống tinh thần và cuộc sống vật chất là gì? Mỗi người này từ Châu Âu và Nước Mỹ đến, đếu thực hiện cuộc sống tinh thần nghĩa là họ ngừng lạc thú giác quan. Không tình dục bất chính, không ăn thịt, không đổ bác, không sự say. Đó là lối sống vật chất. Nếu không thì, sự khác biệt giữa cuộc sống này và cuộc sống kia là gì?

Khi chúng ta chịu đựng lối sống vật chất này, chúng ta sẽ rất khó hiểu được Ý thức Kṛṣṇa. Matir na kṛṣṇe parataḥ svato vā mitho 'bhipadyeta gṛha-vratānām. (SB 7.5.30) Tại sao? Adānta-gobhiḥ. Adānta nghĩa là không kiềm chế được. Không kiềm chế được. Giác quan của mình không kiềm chế được. Hôm buổi sáng ta đi dạo bãi biển và tìm thấy rất nhiều đồ – ca của nước Coca-cola, mẩu thuốc lá, và nhiều thứ khác nữa. Như vậy những thứ cần dùng của Coca-cola là gì? Quý vị không thể nào tìm thấy những vật này trong xã hội của mình. Chúng ta không uống Coca-cola. Chúng ta không uống Pepsi-cola. Chúng ta không hút thuốc. Họ bán quá nhiều đồ trong thị trường bằng quảng cáo và lợi dụng khách hàng. Nhưng hết tất cả không cần thiết. Chúng ta không cần điều đó. Adānta-gobhiḥ. Tại vì giác quan của mình không kiềm chế được, họ làm kinh doanh. Họ làm kinh doanh với đồ không cần thiết. Bởi vậy chúng ta phải kiềm chế giác quan của mình. Nếu chúng ta thực sự muốn cuộc sống tinh thần và thực sự muốn thoát khỏi nanh vuốt vật chất này, thì chúng ta phải biết cách học kiềm chế qiác quan của mình. Đó là mong muốn của chúng ta. Đó là mục đích của cuộc sống con người. Đó là mục đích của cuộc sống con người. Cuộc sống con người không phải dành cho bắt chước lối sống con mèo, chó và heo. Đó không phải là cuộc sống của con người.