VI/Prabhupada 0004 - Đừng đầu hàng những chuyện vô lý



Lecture on BG 10.2-3 -- New York, January 1, 1967

Quá trình là... Điều đó cũng đã giải thích trong Bhagavad-gītā: Tad viddhi praṇipātena paripraśnena sevayā (BG 4.34). Nếu chúng ta muốn hiểu khoa học siêu tuyệt, chúng ta phải tuân theo các nguyên tắc. Đó là gì? Tad viddhi praṇipātena. Chúng ta phải đầu hàng. Giống như namanta eva. Trừ khi không trở thành phục tùng, chúng ta không làm linh hồn đầu hàng được. Vậy, ở đâu? Praṇipāta. Ở đâu chúng ta tìm thấy những người đó được và nghĩ, "Người đó ta sẽ đầu hàng"? Bởi vậy chúng ta phải thử thách những người. Và trí thức đó chúng ta phải có. Đừng đầu hàng những chuyện vô lý.

Như vậy, làm sao chúng ta tìm ra dù đó là trí thông minh hay chuyện vô lý? Điều đó được đề cập trong śāstra, cùng với Kaṭha Upaniṣad. Tad viddhi praṇipātena pari... (BG 4.34). Kaṭha Upaniṣad nói rằng, tad-vijñānārthaṁ sa gurum evābhigacchet śrotriyaṁ brahma-niṣṭham [MU 1.2.12]. Śrotriyam nghĩa là "những người nào được vào hệ chân truyền môn phái". Vậy, bằng chứng về người đó được vào hệ chân là gì? Brahma-niṣṭham. Brahma-niṣṭham nghĩa là người ấy hoàn toàn thuyết phục về Chân Lý Tuyệt Đối Tối Cao. Người đó chúng ta phải đầu hàng. Praṇipāta. Praṇipāta nghĩa là prakṛṣṭa-rūpeṇa nipātam, không hạn chế. Nếu chúng ta tìm được người như vậy, đầu hàng – Praṇipāta. Hãy khiêm nhường đặt câu hỏi, phục vụ, và cố gắng làm vị thầy vui lòng. Sau đó, tất cả sẽ tiết lộ. Tìm ra những người có thẩm quyền và đầu hàng. Đầu hàng những vị thầy nghĩa là đàu hàng Đức Thượng Đế vì thầy tiêu biểu cho Ngài. Chúng ta được phép đặt câu hỏi, nhưng không phải cho phí thời gian, mà cho hiểu biết. Điều đó gọi là paripraśna – đây là quá trình.

Tất cả chúng ta đã có sẵn. Chúng ta chỉ cần chấp nhận. Nếu chúng ta không thực hiện một đề nghị đó, chúng ta chỉ phí thời gian với sự say, suy đoán và chuyện vô lý. Ồ, không thể nào được. Rồi chúng ta sẽ không bao giờ hiểu được Đức Thượng Đế. Vì ngay cả vị á thần và nhà hiền triết cao nhất không hiểu được Ngài. Như vậy, nỗ lực nhỏ xíu của mình là gì? Đó là những quá trình. Nếu chúng ta tuân theo các nguyên tắc, asammūḍhaḥ, nghĩa là không nghi ngờ, đó là pratyakṣāvagamaṁ dharmyam (BG 9.2). Lúc chúng ta tuân theo, chúng ta sẽ hiểu rằng, "Phải, ta có nhận được gì".

Không phải là chúng ta trong sự mù quáng và người mù dẫn mình, mà khi tuân theo các nguyên tắc, chúng ta sẽ hiểu. Giống như lúc ăn món tốt, chúng ta sẽ cảm thấy khoẻ mạnh và thỏa mãn cơn đói. Chúng ta không cần hỏi những người, chúng ta sẽ tự biết. Tương tự như vậy, khi đi con đường đúng đắn và tuân theo nguyên tắc, chúng ta sẽ hiểu, "Ừ, ta tiến bộ". Pratyakṣa... Trong chương chín Ngài phán rằng, "pratyakṣāvagamaṁ dharmyaṁ susukham". Rất là đơn giản. Điều đó chúng ta cũng làm trong tâm trạng thêm vui được.

Quá trình đó là gì? Chúng ta tụng kinh Hare Kṛṣṇa, ă món kṛṣṇa-prasāda, nghiên cứu triết học của Bhagavad-gītā, và nghe âm nhạc hay. Điều có khổ lắm không? Điều có khổ lắm không? Không đâu. Đi theo quá trình này, chúng ta trở thành asammūḍhaḥ. Chẳng ai lừa được mình. Khi nào mà chúng ta muốn bị lừa... ở đây có rất nhiều gian lận. Vậy, đừng tạo ra một xã hội về gian lận và bị lừa. Chỉ tuân thêo hệ chân tryuền môn phái như đã phán bảo trong văn học Veda và có khuyến nghị bởi Kṛṣṇa. Cố gắng hiểu về những nguồn gốc có thẩm quyền và áp dụng cho cuộc sống của mỗi người.

Sau đó, asammūḍhaḥ sa martyeṣu. Martya nghĩa là "người đủ điều kiện để chết". Đó là ai? Những linh hồn ước định, từ Brahmā sang con kiến tầm thường, tất cả đều martya. Martya nghĩa có một thời đều sẽ chết. Vậy, martyeṣu. Trong số người sẽ chết, chúng ta sẽ trở thành thông minh nhất. Asammūḍhaḥ sa martyeṣu. Tại sao? Sarva-pāpaiḥ pramucyate. Vì chúng ta sẽ thoát khỏi mọi quả báo của những việc làm tội lỗi của mình. Trong thế giới vật chất này chúng ta đều phạm tội – cố ý hoặc vô tình. Cho nên chúng ta phải thoát khỏi phản tác dụng này. Và làm sao? Điều đó cũng được đề cập trong Bhagavad-gītā: yajñārthāt karmaṇo 'nyatra loko 'yaṁ karma-bandhanaḥ (BG 3.9). Nếu hành động cho Kṛṣṇa... Yajña nghĩa là Viṣṇu hay Kṛṣṇa. Nếu chỉ hành động cho Kṛṣṇa, thì người ấy sẽ thoát khỏi phản tác dụng của toàn bộ. Śubhāśubha-phalaiḥ. Người ta có lẽ làm gì hậu quả tốt hoặc hậu quả xấu.

Những người mà có Ý thức Kṛṣṇa và hành động như thế, chẳng liên quan đến hậu quả tốt hoặc hậu quả xấu, vì họ chỉ liên quan đến điềm tốt nhất, Kṛṣṇa. Cho nên, sarva-pāpaiḥ pramucyate. Họ sẽ thoát khỏi mọi quả báo của những việc làm tội lỗi. Đây là quá trình. Và khi chúng ta chấp nhận quá trình này, sau cùng chúng ta sẽ liên lạc với Kṛṣṇa, và cuộc sống của mình sẽ thành công. Quá trình này rất đơn giản và mỗi người được chấp nhận. Cảm ơn rất nhiều.