VI/Prabhupada 0099 - Làm sao chúng ta nhận ra bởi Krishna
Lecture on BG 13.4 -- Bombay, September 27, 1973
Ở đây chúng ta có giai cấp khác nhau, bất cứ anh ta sống ở Bombay hoặc ở đâu khác. Tương tự như vậy, tất cả chúng sinh cũng có phẩm chất khác nhau. Một vài quan hệ với hiền tính, một vài kia quan hệ với dục tính, và một vài khác quan hệ với vô minh tính. Những nguời nào quan hệ với vô minh tính, người đó giống như ngã vào khối nước. Vì lửa ngã vào nước, đó sẽ dập tắt hoàn toàn. Và vì tia lửa ngã vào bải cỏ khô, lửa đó sẽ giành được thế lợi hơn cây cở và bắt lửa lại. Tương tự như vậy, những người nào quan hệ với hiền tính, người đó sẽ nhận thức ra Ý thức Kṛṣṇa dễ dàng hơn. Trong Bhagavad-gītā Ngài nói rằng: yeṣāṁ tv anta-gataṁ pāpām (BG 7.28).
Tại sao người ta không đến vào đền thờ này? Tại vì những người đó ở vào vô minh tính trắng trợn. Na māṁ duṣkṛtino mūḍhaḥ prapadyante narādhamāḥ (BG 7.15). Họ không thể nào đến được. Những người nào thu hút vào hoạt động tội lỗi không đánh giá Ý thức Kṛṣṇa được. Không thể nào được. Nhưng ai cũng có cơ hội đến đây. Chúng ta luôn luôn tâng bốc, "Làm ơn đến đây. Làm ơn...". Đó là nhiệm vụ của chúng ta nhân danh cho Kṛṣṇa. Giống như Đức Chí Tôn Kṛṣṇa đích thân đến cho dạy Bhagavad-gītā và thỉnh cầu mọi người: sarva-dharmān parityajya mām ekaṁ śaraṇaṁ vraja (BG 18.66). Đó cũng là nhiệm vụ của chúng ta.
Cho nên Kṛṣṇa đánh giá mình lắm, "Ôi, người này làm việc nhân danh cho Ta. Tôi không cần đến đó. Họ đã nhận làm hoạt động của Ta." Như vậy hoạt động của mình nhìn ra sao? Chúng ta chỉ thỉnh cầu mọi người, "Làm ơn đầu hàng Kṛṣṇa." Cho nên chúng ta rất thiết tha. Kṛṣṇa phán rằng: na ca tasmān manuṣyeṣu kaścin me priya-kṛttamaḥ (BG 18.69). Mục đích của chúng ta là làm sao chúng ta nhận ra bởi Kṛṣṇa.
Chúng ta không quan tâm dù người chuyển đổi vào Ý thức Kṛṣṇa hay không. Bổn phận của chúng ta chỉ là tâng bốc, "Thưa ngài, làm ơn tới đây, nhìn thấy tính thần của Kṛṣṇa, xin kính cẩn cúi lạy (namaskāra), cầm prasāda (thức ăn cúng), và về nhà." Nhưng người tà vẫn không đồng ý. Lý do tại sao?
Công việc này không phải dành cho mỗi người nào thu hút vào hoạt động tội lỗi. Bởi vậy Kṛṣṇa phán bảo: yeṣāṁ tv anta-gataṁ pāpām (BG 7.28). Những người nào kết thúc hoạt động tội lỗi toàn bộ. Yeṣāṁ tv anta-gataṁ pāpāṁ janānāṁ puṇya-karmaṇām (BG 7.28). Như vậy làm sao chúng ta không phạm tội nửa? Chỉ thu hút vào làm việc mộ đạo. Khi nào chúng ta luôn luôn thu hút vào làm việc mộ đạo, chúng ta chẳng có thời gian phạm tội.
Bởi vậy tụng kinh Hare Kṛṣṇa mahā-mantra (một âm tiết) bằng làm việc mộ đạo. Khi nào tâm trí của chúng ta luôn luôn thu hút vào Ý thức Kṛṣṇa và tụng kinh "Hare Kṛṣṇa, Hare Kṛṣṇa, Kṛṣṇa Kṛṣṇa ..." thì ở đó không có chỗ cho những gì khác trong tâm trí. Đó là quá trình Ý thức Kṛṣṇa. Ngay khi chúng ta quên Kṛṣṇa, māyā sẽ bắt mình ngay lập tức.