VI/Prabhupada 0013 - Hoạt động hai mươi bốn tiếng: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 0013 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 8: Line 8:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 0012 - La source du savoir devrait être l'écoute|0012|FR/Prabhupada 0014 - Les dévots sont si exaltés|0014}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 0011 - Người thờ phụng Krishna bên trong tâm trí được|0011|VI/Prabhupada 0016 - Tôi muốn làm việc|0016}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 19: Line 19:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|asatvKSwwUk|Hoạt động hai mươi bốn tiếng<br /> - Prabhupāda 0013}}
{{youtube_right|t7QaokGf4DU|Hoạt động hai mươi bốn tiếng<br /> - Prabhupāda 0013}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 31: Line 31:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Yogaḥ karmasu kauśalam. Kauśalam nghĩa là trò khéo. Giống như hai người làm việc với nhau. Một người rất khéo tay, mà người kia không khéo. Ngay cả trong máy móc cũng có điều bị sai lầm. Người kia, không có khéo tay, cả ngày cố gắng sửa chữa. Mà lúc người khéo đến và ngay lập tức thấy sự cố nằm ở đâu. Anh ta nối một dây với dây khác rồi máy móc bắt đầu chạy lại… hrzum, hrzum, hrzum, hrzum, hrzum, hrzum. Giống như đôi khi chúng ta tìm sự khó khăn trong máy ghi âm của mình, và ông Carl hay người khác đến và sửa những sự cố.  
''Yogaḥ karmasu kauśalam''. ''Kauśalam'' nghĩa là trò khéo. Giống như hai người làm việc với nhau. Một người rất khéo tay, mà người kia không khéo. Ngay cả trong máy móc cũng có điều bị sai lầm. Người kia, không có khéo tay, cả ngày cố gắng sửa chữa. Mà lúc người khéo đến và ngay lập tức thấy sự cố nằm ở đâu. Anh ta nối một dây với dây khác rồi máy móc bắt đầu chạy lại… hrzum, hrzum, hrzum, hrzum, hrzum, hrzum. Giống như đôi khi chúng ta tìm sự khó khăn trong máy ghi âm của mình, và ông Carl hay người khác đến và sửa những sự cố.  


Như vậy, tất cả cần những kiến thức. Karma nghĩa là hành động. Chúng ta phải hành động. Khi nào mình không hoạt động, cơ thể và linh hồn của mình không chạy được. Đó là sự quan niệm sai tư tưởng là chúng ta không cần hành động cho sự tiến bộ về thiêng liêng. Không, đúng hơn là chúng ta phải làm việc nhiều hơn. Những người không làm việc cho sự thực hành về thiêng liêng, có lẽ bận làm việc trong tám tiếng. Mà người nào tham gia vào sự thực hành về thiêng liêng, ồ, họ hoạt động hai mươi bốn tiếng, hai mươi bốn tiếng. Đó là sự khác biệt. Và sự khác nhau là...  
Như vậy, tất cả cần những kiến thức. ''Karma'' nghĩa là hành động. Chúng ta phải hành động. Khi nào mình không hoạt động, cơ thể và linh hồn của mình không chạy được. Đó là sự quan niệm sai tư tưởng là chúng ta không cần hành động cho sự tiến bộ về thiêng liêng. Không, đúng hơn là chúng ta phải làm việc nhiều hơn. Những người không làm việc cho sự thực hành về thiêng liêng, có lẽ bận làm việc trong tám tiếng. Mà người nào tham gia vào sự thực hành về thiêng liêng, ồ, họ hoạt động hai mươi bốn tiếng, hai mươi bốn tiếng. Đó là sự khác biệt. Và sự khác nhau là...  


Chúng ta có thấy ở trên bục vật chất, khi đồng nhất mình với cơ thể vật chất, và đi làm việc trong tám tiếng thì chúng ta sẽ cảm thấy mệt mỏi. Má khi nào chúng ta ở trên bục tinh thần và làm việc hơn hai mươi bốn tiếng – tiếc là chúng ta không có hơn hai mươi bốn tiếng tùy ý sử dụng – chúng ta vẫn không cảm thấy mệt. Ta đã có kinh nghiệm thực tế. Ta luôn luôn làm việc hoặc đọc sách gì hoặc viết sách, điều đó ta làm suốt hai mươi tư giờ trong ngày. Nếu ta cảm thấy đói, ta sẽ ăn ít cơm. Và nếu ta cảm thấy mệt mỏi, ta đi ngủ. Mặt khác, ta ít cảm thấy mệt. Quý vị hỏi ông Paul đi, dù ta có thật sự làm điều đó không.
Chúng ta có thấy ở trên bục vật chất, khi đồng nhất mình với cơ thể vật chất, và đi làm việc trong tám tiếng thì chúng ta sẽ cảm thấy mệt mỏi. Má khi nào chúng ta ở trên bục tinh thần và làm việc hơn hai mươi bốn tiếng – tiếc là chúng ta không có hơn hai mươi bốn tiếng tùy ý sử dụng – chúng ta vẫn không cảm thấy mệt. Ta đã có kinh nghiệm thực tế. Ta luôn luôn làm việc hoặc đọc sách gì hoặc viết sách, điều đó ta làm suốt hai mươi tư giờ trong ngày. Nếu ta cảm thấy đói, ta sẽ ăn ít cơm. Và nếu ta cảm thấy mệt mỏi, ta đi ngủ. Mặt khác, ta ít cảm thấy mệt. Quý vị hỏi ông Paul đi, dù ta có thật sự làm điều đó không.


Ta tìm vui trong công việc đó. Ta không thấy mệt. Tương tự như vậy, những người nào có giác quan tinh thần đó không sẽ cảm thấy mệt. Họ thà không muốn đi ngủ vì họ chỉ nghĩ rằng, "Giấc ngủ đến cho làm phiền ta." Thầy không? Họ chỉ muốn giảm bớt thời gian ngủ. Như vậy, chúng ta cầu xin, "vande rūpa-sanātanau raghu-yugau śrī-jīva-gopālakau". Những sáu vị Gosvāmī này được gửi bởi Lord Caitanya để thảo luận về khoa học này. Họ đã viết quá nhiều văn học về điều đó. Thấy chưa? Quý vị sẽ ngạc nhiên rằng họ chỉ ngủ một tiếng rưỡi mỗi ngày, không hơn. Đôi khi họ cũng bỏ ngủ.
Ta tìm vui trong công việc đó. Ta không thấy mệt. Tương tự như vậy, những người nào có giác quan tinh thần đó không sẽ cảm thấy mệt. Họ thà không muốn đi ngủ vì họ chỉ nghĩ rằng, "Giấc ngủ đến cho làm phiền ta." Thầy không? Họ chỉ muốn giảm bớt thời gian ngủ. Như vậy, chúng ta cầu xin, ''vande rūpa-sanātanau raghu-yugau śrī-jīva-gopālakau''. Những sáu vị Gosvāmī này được gửi bởi Lord Caitanya để thảo luận về khoa học này. Họ đã viết quá nhiều văn học về điều đó. Thấy chưa? Quý vị sẽ ngạc nhiên rằng họ chỉ ngủ một tiếng rưỡi mỗi ngày, không hơn. Đôi khi họ cũng bỏ ngủ.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:38, 1 October 2020



Lecture on BG 2.49-51 -- New York, April 5, 1966

Yogaḥ karmasu kauśalam. Kauśalam nghĩa là trò khéo. Giống như hai người làm việc với nhau. Một người rất khéo tay, mà người kia không khéo. Ngay cả trong máy móc cũng có điều bị sai lầm. Người kia, không có khéo tay, cả ngày cố gắng sửa chữa. Mà lúc người khéo đến và ngay lập tức thấy sự cố nằm ở đâu. Anh ta nối một dây với dây khác rồi máy móc bắt đầu chạy lại… hrzum, hrzum, hrzum, hrzum, hrzum, hrzum. Giống như đôi khi chúng ta tìm sự khó khăn trong máy ghi âm của mình, và ông Carl hay người khác đến và sửa những sự cố.

Như vậy, tất cả cần những kiến thức. Karma nghĩa là hành động. Chúng ta phải hành động. Khi nào mình không hoạt động, cơ thể và linh hồn của mình không chạy được. Đó là sự quan niệm sai tư tưởng là chúng ta không cần hành động cho sự tiến bộ về thiêng liêng. Không, đúng hơn là chúng ta phải làm việc nhiều hơn. Những người không làm việc cho sự thực hành về thiêng liêng, có lẽ bận làm việc trong tám tiếng. Mà người nào tham gia vào sự thực hành về thiêng liêng, ồ, họ hoạt động hai mươi bốn tiếng, hai mươi bốn tiếng. Đó là sự khác biệt. Và sự khác nhau là...

Chúng ta có thấy ở trên bục vật chất, khi đồng nhất mình với cơ thể vật chất, và đi làm việc trong tám tiếng thì chúng ta sẽ cảm thấy mệt mỏi. Má khi nào chúng ta ở trên bục tinh thần và làm việc hơn hai mươi bốn tiếng – tiếc là chúng ta không có hơn hai mươi bốn tiếng tùy ý sử dụng – chúng ta vẫn không cảm thấy mệt. Ta đã có kinh nghiệm thực tế. Ta luôn luôn làm việc hoặc đọc sách gì hoặc viết sách, điều đó ta làm suốt hai mươi tư giờ trong ngày. Nếu ta cảm thấy đói, ta sẽ ăn ít cơm. Và nếu ta cảm thấy mệt mỏi, ta đi ngủ. Mặt khác, ta ít cảm thấy mệt. Quý vị hỏi ông Paul đi, dù ta có thật sự làm điều đó không.

Ta tìm vui trong công việc đó. Ta không thấy mệt. Tương tự như vậy, những người nào có giác quan tinh thần đó không sẽ cảm thấy mệt. Họ thà không muốn đi ngủ vì họ chỉ nghĩ rằng, "Giấc ngủ đến cho làm phiền ta." Thầy không? Họ chỉ muốn giảm bớt thời gian ngủ. Như vậy, chúng ta cầu xin, vande rūpa-sanātanau raghu-yugau śrī-jīva-gopālakau. Những sáu vị Gosvāmī này được gửi bởi Lord Caitanya để thảo luận về khoa học này. Họ đã viết quá nhiều văn học về điều đó. Thấy chưa? Quý vị sẽ ngạc nhiên rằng họ chỉ ngủ một tiếng rưỡi mỗi ngày, không hơn. Đôi khi họ cũng bỏ ngủ.