VI/Prabhupada 0038 - Trí thức bắt nguồn từ Kinh Veda: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 0038 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1975 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 7: Line 7:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 0032 - Những gì ta cần nói, ta đã nói trong quyển sách|0032|VI/Prabhupada 0040 - Ở đây có một Đấng Tối Cao|0040}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 0032 - Những gì ta cần nói, ta đã nói trong quyển sách|0032|VI/Prabhupada 0040 - Ở đây có một Đấng Tối Cao|0040}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
Line 18: Line 18:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|I6imIalHn10|Trí thức bắt nguồn từ Kinh Veda<br />- Prabhupāda 0038}}
{{youtube_right|0nVlKtsFy9Y|Trí thức bắt nguồn từ Kinh Veda<br />- Prabhupāda 0038}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 36: Line 36:
:upadekṣyanti te jñānaṁ
:upadekṣyanti te jñānaṁ
:jñāninas tattva-darśinaḥ
:jñāninas tattva-darśinaḥ
:([[Vanisource:BG 4.34|BG 4.34]])
:([[Vanisource:BG 4.34 (1972)|BG 4.34]])


Tattva-darśinaḥ. Nếu chưa thấy, làm sao cung cấp thông tin về chân lý cho người khác được? Thượng Đế đã được thấy, mà không chỉ trong quá khứ thôi. Trong quá khứ, Kṛṣṇa đã có mặt ở hành tinh này, trong lịch sử của Chiến Đấu cho Kurukṣetra, ở đâu Bhagavad-gītā này đã được phán, đó là sự kiện lịch sử. Như vậy, qua lịch sử này chúng ta được thấy Bhagavān Śrī Kṛṣṇa, cũng như qua śāstra. Śāstra-cakṣusā. Giống như hiện nay, Kṛṣṇa không có mặt về thể xác, mà qua śāstra chúng ta vẫn được hiểu Kṛṣṇa là gì.
Tattva-darśinaḥ. Nếu chưa thấy, làm sao cung cấp thông tin về chân lý cho người khác được? Thượng Đế đã được thấy, mà không chỉ trong quá khứ thôi. Trong quá khứ, Kṛṣṇa đã có mặt ở hành tinh này, trong lịch sử của Chiến Đấu cho Kurukṣetra, ở đâu Bhagavad-gītā này đã được phán, đó là sự kiện lịch sử. Như vậy, qua lịch sử này chúng ta được thấy Bhagavān Śrī Kṛṣṇa, cũng như qua śāstra. Śāstra-cakṣusā. Giống như hiện nay, Kṛṣṇa không có mặt về thể xác, mà qua śāstra chúng ta vẫn được hiểu Kṛṣṇa là gì.


Như vậy, śāstra-cakṣusā. Śāstra... Chúng ta hoặc có nhận thức trực tiếp hoặc qua những śāstra... Mà qua śāstra, những nhận thức thì tốt hơn khi chúng ta có nhận thức trực tiếp. Những người tuân theo các nguyên tắc Veda, trí thức của họ bắt nguồn từ Kinh Veda. Họ chẳng chế tạo trí thức nào. Khi hiểu gì được nhờ bằng chứng của Kinh Veda, thì đó là sự thật. Như vày, người hiểu được Kṛṣṇa qua Kinh Veda. ''Vedaiś ca sarvair aham eva vedyaḥ'' ([[Vanisource:BG 15.15|BG 15.15]]). Điều đó được đề cập trong Bhagavad-gītā. Người không tưởng tượng được Kṛṣṇa. Lúc kẻ ngốc nói "Ta đang tưởng tượng", thì đó là sự ngu ngốc. Họ phải thấy Kṛṣṇa qua Kinh Veda. ''Vedaiś ca sarvair aham eva vedyaḥ'' ([[Vanisource:BG 15.15|BG 15.15]]). Đó là mục đích của nghiên cứu Kinh Veda. Bởi vậy, điều đó gọi là Vedānta. Trí thức của Kṛṣṇa là Vedānta.
Như vậy, śāstra-cakṣusā. Śāstra... Chúng ta hoặc có nhận thức trực tiếp hoặc qua những śāstra... Mà qua śāstra, những nhận thức thì tốt hơn khi chúng ta có nhận thức trực tiếp. Những người tuân theo các nguyên tắc Veda, trí thức của họ bắt nguồn từ Kinh Veda. Họ chẳng chế tạo trí thức nào. Khi hiểu gì được nhờ bằng chứng của Kinh Veda, thì đó là sự thật. Như vày, người hiểu được Kṛṣṇa qua Kinh Veda. ''Vedaiś ca sarvair aham eva vedyaḥ'' ([[Vanisource:BG 15.15 (1972)|BG 15.15]]). Điều đó được đề cập trong Bhagavad-gītā. Người không tưởng tượng được Kṛṣṇa. Lúc kẻ ngốc nói "Ta đang tưởng tượng", thì đó là sự ngu ngốc. Họ phải thấy Kṛṣṇa qua Kinh Veda. ''Vedaiś ca sarvair aham eva vedyaḥ'' ([[Vanisource:BG 15.15 (1972)|BG 15.15]]). Đó là mục đích của nghiên cứu Kinh Veda. Bởi vậy, điều đó gọi là Vedānta. Trí thức của Kṛṣṇa là Vedānta.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



Lecture on BG 7.1 -- Hong Kong, January 25, 1975

Hiện tại, Kṛṣṇa có ở đây. Chúng ta có bức tranh của Kṛṣṇa, hình của Kṛṣṇa, đền thờ của Kṛṣṇa, rất nhiều Kṛṣṇa. Điều đó không phải là hư cấu. Mà cũng phải trí tưởng tượng, như nhà triết học Māyāvādī nghĩ rằng "Người có thể tưởng tượng trong tâm trí." Không. Thượng Đế không thể tưởng tượng được. Đó là sự ngu ngốc khác. Làm sao người tưởng tượng Thượng Đế được? Thì Thượng Đế trở thành vật thể của những ảo tưởng. Mà Ngài không phải là vật chất. Đây không phải là Thượng Đế. Những gì người tưởng tượng, đó chẳng là Thượng Đế. Thượng Đế hiện diện trước mặt, Kṛṣṇa. Ngài đã đến trên hành tinh này. Tadātmānaṁ sṛjāmy aham, sambhavāmi yuge yuge. Như vậy, những người đã thấy được Thượng Đế, tìm hiểu họ.

tad viddhi praṇipātena
paripraśnena sevayā
upadekṣyanti te jñānaṁ
jñāninas tattva-darśinaḥ
(BG 4.34)

Tattva-darśinaḥ. Nếu chưa thấy, làm sao cung cấp thông tin về chân lý cho người khác được? Thượng Đế đã được thấy, mà không chỉ trong quá khứ thôi. Trong quá khứ, Kṛṣṇa đã có mặt ở hành tinh này, trong lịch sử của Chiến Đấu cho Kurukṣetra, ở đâu Bhagavad-gītā này đã được phán, đó là sự kiện lịch sử. Như vậy, qua lịch sử này chúng ta được thấy Bhagavān Śrī Kṛṣṇa, cũng như qua śāstra. Śāstra-cakṣusā. Giống như hiện nay, Kṛṣṇa không có mặt về thể xác, mà qua śāstra chúng ta vẫn được hiểu Kṛṣṇa là gì.

Như vậy, śāstra-cakṣusā. Śāstra... Chúng ta hoặc có nhận thức trực tiếp hoặc qua những śāstra... Mà qua śāstra, những nhận thức thì tốt hơn khi chúng ta có nhận thức trực tiếp. Những người tuân theo các nguyên tắc Veda, trí thức của họ bắt nguồn từ Kinh Veda. Họ chẳng chế tạo trí thức nào. Khi hiểu gì được nhờ bằng chứng của Kinh Veda, thì đó là sự thật. Như vày, người hiểu được Kṛṣṇa qua Kinh Veda. Vedaiś ca sarvair aham eva vedyaḥ (BG 15.15). Điều đó được đề cập trong Bhagavad-gītā. Người không tưởng tượng được Kṛṣṇa. Lúc kẻ ngốc nói "Ta đang tưởng tượng", thì đó là sự ngu ngốc. Họ phải thấy Kṛṣṇa qua Kinh Veda. Vedaiś ca sarvair aham eva vedyaḥ (BG 15.15). Đó là mục đích của nghiên cứu Kinh Veda. Bởi vậy, điều đó gọi là Vedānta. Trí thức của Kṛṣṇa là Vedānta.