VI/Prabhupada 1058 - Người phán dạy Bhagavad-gita là chính Đức Lord Krishna: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1058 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1057 - La Bhagavad-gita, connue également sous le nom de Gitopanisad, renferme l'essence du savoir védique|1057|FR/Prabhupada 1059 - Chacun a une relation particulière avec le Seigneur|1059}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1057 - Bhagavad-gita còn được biết đến với tên gọi Gitopanisad, bản chất của trí thức Veda|1057|VI/Prabhupada 1059 - Mỗi người đều có những mối quan hệ với Đấng Tối Cao|1059}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|pVcDfltwftQ|Người phán dạy Bhagavad-gita là chính Đức Lord Krishna<br />- Prabhupāda 1058}}
{{youtube_right|vk7SohO9zlM|Người phán dạy Bhagavad-gita là chính Đức Lord Krishna<br />- Prabhupāda 1058}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Celui qui a énoncé la Bhagavad-gītā est le Seigneur, Śrī Kṛṣṇa. Il est fait mention de lui, à chaque page de la Bhagavad-gītā, comme étant Dieu, la Personne suprême, Bhagavān. Certes, le mot "bhagavān" désigne parfois une éminente personnalité ou un puissant demi-dieu et il indique assurément ici que Śrī Kṛṣṇa est un personnage de grande importance, mais il nous faut aussi savoir que le Seigneur, Śrī Kṛṣṇa, comme le confirment tous les ācāryas... C'est-à-dire, Śaṅkarācārya lui-même, Rāmānujācārya, Madhvācārya, Nimbārka Svāmī, Śrī Caitanya Mahāprabhu et encore bien d'autres. En Inde, on trouvait de nombreux savants et ācāryas, faisant autorité en ce qui concerne le savoir védique. Eux tous, y compris Śaṅkarācārya, ont reconnu que Śrī Kṛṣṇa était Dieu, la Personne suprême. En outre, dans la Bhagavad-gītā, le Seigneur en personne a établi qu'il était Dieu, la Personne suprême. Sa divinité suprême est reconnue dans le Brahmā-saṁhitā et dans l'ensemble des Purāṇas, en particulier dans le Bhāgavata Purāṇa : kṛṣṇas tu bhagavān svayam ([[Vanisource:SB 1.3.28|SB 1.3.28]]). Nous devons donc recevoir la Bhagavad-gītā conformément aux directives données par Dieu en personne.  
Người phán dạy Bhagavad-gītā là chính Đức Lord Kṛṣṇa. Ngài được nhắc đến trên từng trang của Bhagavad-gītā như Đức Thượng Đế Tối Cao, Đức Bhagavān. Tất nhiên là từ "bhagavān" đôi khi được dùng để chỉ bất cứ nhân vật quyền thế nào hay bất cứ vị á thần có quyền lực nào, còn ờ đây chắc chắn là từ "bhagavān" chỉ Đức Kṛṣṇa như một nhân vật vĩ đại, nhưng đồng thời chúng ta cần hiểu rõ rằng Đức Lord Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao, và đó là điều được tất cả các vị ācārya... vĩ đại như Śaṅkarācārya, Rāmānujācārya, Madhvācārya, Nimbārka Svāmī, Śrī Caitanya Mahāprabhu và nhiều người khác. Nhiều người tinh thông Veda ở Ấn Độ thừa nhận. Tất cả, bao gồm Śaṅkarācārya, xác nhận Đức Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao. Chính Đấng Tối Cao cũng xác nhận trong Bhagavad-gītā rằng Ngài là Đức Thượng Đế Tối Cao, và Ngài được tiếp nhận như Đức Thượng Đế Tối Cao trong Brahmā-saṁhitā và trong tất cả các tập Purāṇa, đặc biệt là trong Bhāgavata Purāṇa: kṛṣṇas tu bhagavān svayam ([[Vanisource:SB 1.3.28|SB 1.3.28]]). Bởi thế nên chúng ta cần tiếp nhận Bhagavad-gītā như chính Đức Thượng Đế chỉ giáo.  


Dans le quatrième chapitre de la Bhagavad-gītā, le Seigneur dit :  
Ở chương bốn của Bhagavad-gītā, Đấng Tối Cao phán bảo:  


<div class="quote_verse">
<div class="quote_verse">
Line 42: Line 42:
:vivasvān manave prāha
:vivasvān manave prāha
:manur ikṣvākave 'bravīt
:manur ikṣvākave 'bravīt
:([[Vanisource:BG 4.1|BG 4.1]])  
:([[Vanisource:BG 4.1 (1972)|BG 4.1]])  


:evaṁ paramparā-prāptam
:evaṁ paramparā-prāptam
Line 48: Line 48:
:sa kāleneha mahatā
:sa kāleneha mahatā
:yogo naṣṭaḥ parantapa
:yogo naṣṭaḥ parantapa
:([[Vanisource:BG 4.2|BG 4.2]])  
:([[Vanisource:BG 4.2 (1972)|BG 4.2]])  


:sa evāyaṁ mayā te 'dya
:sa evāyaṁ mayā te 'dya
Line 54: Line 54:
:bhakto 'si me sakhā ceti
:bhakto 'si me sakhā ceti
:rahasyaṁ hy etad uttamam
:rahasyaṁ hy etad uttamam
:([[Vanisource:BG 4.3|BG 4.3]])
:([[Vanisource:BG 4.3 (1972)|BG 4.3]])
</div>  
</div>  


Le Seigneur dit à Arjuna : "Cette science du yoga dont il est question dans la Bhagavad-gītā, je l'ai d'abord enseignée au deva du soleil et le deva du soleil l'a exposée à Manu. Manu l'a transmise à Ikṣvāku et, de cette manière, cette science du yoga s'est transmise par filiation spirituelle, de maître à disciple. Or, comme, avec le temps, ce savoir, à présent, s'est perdu, je t'expose de nouveau cette même science du yoga, cette antique science du yoga elle-même, qui est énoncée dans la Bhagavad-gītā, autrement dite Gītopaniṣad. Parce que tu es mon dévot et mon ami, pour cette seule raison, il t'est possible de comprendre."
Ở đây, Đấng Tối Cao nói cho Arjuna biết rằng hệ thống yoga Bhagavad-gītā miêu tả đầu tiên được truyền cho Thần Mặt Trời, Thần Mặt Trời giảng giải nó cho Manu. Còn Manu thì giảng giải nó cho Ikṣvāku, và cứ như thế, người này kể nó cho người kia, hệ thống yoga này được truyền theo hệ chân truyền môn phái. Nhưng nó đã bị mai một cùng với thời gian, bởi thế nên Đấng Tối Cao phải truyền dạy lại nó. Ngài nói với Arjuna rằng Ngài tiết lộ cho chàng bí mật lớn nhất bởi vì Arjuna là bạn và là tín đồ của Ngài.


Ainsi, la Bhagavad-gītā est un traité plus particulièrement destiné au dévot du Seigneur. Il y a trois catégories de spiritualistes, les jñānīs, les yogīs et les bhaktas, c'est-à-dire, respectivement, les philosophes impersonnalistes, les adeptes de la méditation et les dévots. Dans ces versets, ainsi qu'il est clairement indiqué, le Seigneur dit à Arjuna : "Je fais de toi le premier maillon de la paramparā. Puisque l'ancienne paramparā, ou filiation spirituelle, est maintenant interrompue, je veux établir une nouvelle paramparā chargée de transmettre, dans le même esprit, la connaissance qui, autrefois, a été révélée par le deva du soleil à ses successeurs. Ainsi, toi, reçois cet enseignement et propage-le. Cette science du yoga exposée dans la Bhagavad-gītā peut maintenant se propager par ton intermédiaire. Tu deviens l'autorité en matière de compréhension de  la Bhagavad-gītā." Il est donc indiqué que la Bhagavad-gītā est spécialement enseignée à Arjuna, le dévot du Seigneur, le disciple immédiat de Kṛṣṇa. Et, bien plus, il est relié à Kṛṣṇa, dont il est l'ami intime. Donc, celui qui désire comprendre la Bhagavad-gītā doit développer les mêmes qualités que celles de Kṛṣṇa. Cela signifie qu'il doit être un dévot, il doit être en relation directe avec le Seigneur.
Đấng Tối Cao muốn làm cho mọi người hiểu rằng luận thuyết. Bhagavad-gītā trước hết được dành cho tín đồ của Ngài. Có ba loại nhà tiên nghiệm là jñānī, yogī và bhakta hay những nhà theo chủ nghĩa vô cá tính, những nguời luyện thiền định và tín đồ của Đấng Tối Cao. Ở đây Đấng Tối Cao nói rõ với Arjuna rằng Ngài lấy chàng làm người đầu tiên của hệ paramparā, hệ chân truyền môn phái mới bởi vì hệ chân truyền môn phái trước đó đã bị đứt đoạn. Bởi thế nên Đấng Tối Cao quyết định khôi phục lại hệ chân truyền môn phái và nó sẽ truyền đạt tri thức chính xác như khi được Thần Mặt Trời phán truyền cho những người khác và Ngài muốn Arjuna truyền bá lại từ đầu học thuyết của Ngài. Ngài muốn Arjuna trở thành người có uy tín thông hiểu Bhagavad-gītā. Do đó, chúng ta thấy Bhagavad-gītā đã được truyền dạy cho Arjuna, vì Arjuna là tín đồ của Đấng Tối Cao, là môn đệ trực tiếp của Kṛṣṇa và là bạn thân của Ngài. Bởi vậy người hiểu rõ Bhagavad-gītā nhất là người có phẩm chất giống Kṛṣṇa. Nói cách khác, anh ta phải là tín đồ, và có những mổi quan hệ qua lại trực tiếp với Đấng Tối Cao.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Người phán dạy Bhagavad-gītā là chính Đức Lord Kṛṣṇa. Ngài được nhắc đến trên từng trang của Bhagavad-gītā như Đức Thượng Đế Tối Cao, Đức Bhagavān. Tất nhiên là từ "bhagavān" đôi khi được dùng để chỉ bất cứ nhân vật quyền thế nào hay bất cứ vị á thần có quyền lực nào, còn ờ đây chắc chắn là từ "bhagavān" chỉ Đức Kṛṣṇa như một nhân vật vĩ đại, nhưng đồng thời chúng ta cần hiểu rõ rằng Đức Lord Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao, và đó là điều được tất cả các vị ācārya... vĩ đại như Śaṅkarācārya, Rāmānujācārya, Madhvācārya, Nimbārka Svāmī, Śrī Caitanya Mahāprabhu và nhiều người khác. Nhiều người tinh thông Veda ở Ấn Độ thừa nhận. Tất cả, bao gồm Śaṅkarācārya, xác nhận Đức Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao. Chính Đấng Tối Cao cũng xác nhận trong Bhagavad-gītā rằng Ngài là Đức Thượng Đế Tối Cao, và Ngài được tiếp nhận như Đức Thượng Đế Tối Cao trong Brahmā-saṁhitā và trong tất cả các tập Purāṇa, đặc biệt là trong Bhāgavata Purāṇa: kṛṣṇas tu bhagavān svayam (SB 1.3.28). Bởi thế nên chúng ta cần tiếp nhận Bhagavad-gītā như chính Đức Thượng Đế chỉ giáo.

Ở chương bốn của Bhagavad-gītā, Đấng Tối Cao phán bảo:

imaṁ vivasvate yogaṁ
proktavān aham avyayam
vivasvān manave prāha
manur ikṣvākave 'bravīt
(BG 4.1)
evaṁ paramparā-prāptam
imaṁ rājarṣayo viduḥ
sa kāleneha mahatā
yogo naṣṭaḥ parantapa
(BG 4.2)
sa evāyaṁ mayā te 'dya
yogaḥ proktaḥ purātanaḥ
bhakto 'si me sakhā ceti
rahasyaṁ hy etad uttamam
(BG 4.3)

Ở đây, Đấng Tối Cao nói cho Arjuna biết rằng hệ thống yoga mà Bhagavad-gītā miêu tả đầu tiên được truyền cho Thần Mặt Trời, Thần Mặt Trời giảng giải nó cho Manu. Còn Manu thì giảng giải nó cho Ikṣvāku, và cứ như thế, người này kể nó cho người kia, hệ thống yoga này được truyền theo hệ chân truyền môn phái. Nhưng nó đã bị mai một cùng với thời gian, bởi thế nên Đấng Tối Cao phải truyền dạy lại nó. Ngài nói với Arjuna rằng Ngài tiết lộ cho chàng bí mật lớn nhất bởi vì Arjuna là bạn và là tín đồ của Ngài.

Đấng Tối Cao muốn làm cho mọi người hiểu rằng luận thuyết. Bhagavad-gītā trước hết được dành cho tín đồ của Ngài. Có ba loại nhà tiên nghiệm là jñānī, yogī và bhakta hay những nhà theo chủ nghĩa vô cá tính, những nguời luyện thiền định và tín đồ của Đấng Tối Cao. Ở đây Đấng Tối Cao nói rõ với Arjuna rằng Ngài lấy chàng làm người đầu tiên của hệ paramparā, hệ chân truyền môn phái mới bởi vì hệ chân truyền môn phái trước đó đã bị đứt đoạn. Bởi thế nên Đấng Tối Cao quyết định khôi phục lại hệ chân truyền môn phái và nó sẽ truyền đạt tri thức chính xác như khi được Thần Mặt Trời phán truyền cho những người khác và Ngài muốn Arjuna truyền bá lại từ đầu học thuyết của Ngài. Ngài muốn Arjuna trở thành người có uy tín thông hiểu Bhagavad-gītā. Do đó, chúng ta thấy Bhagavad-gītā đã được truyền dạy cho Arjuna, vì Arjuna là tín đồ của Đấng Tối Cao, là môn đệ trực tiếp của Kṛṣṇa và là bạn thân của Ngài. Bởi vậy người hiểu rõ Bhagavad-gītā nhất là người có phẩm chất giống Kṛṣṇa. Nói cách khác, anh ta phải là tín đồ, và có những mổi quan hệ qua lại trực tiếp với Đấng Tối Cao.