VI/Prabhupada 1066 - Những người kém hiểu biết cho Chân Lý Tối Cao là vô bản sắc: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1066 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1065 - La première chose à apprendre, c'est que nous ne sommes pas ce corps matériel|1065|FR/Prabhupada 1067 - Nous devons accepter la Bhagavad-gita sans l'interpréter et sans rien en retrancher|1067}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1065 - Trước hết con người cần biết rằng anh ta không phải là thân xác vật chất này|1065|VI/Prabhupada 1067 - Chúng ta cần lĩnh hội Bhagavad-gita không cần lý giải, không bỏ qua điều gì|1067}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|kFmF7rBhe9o|Les gens dont la compréhension est limitée considèrent la Vérité suprême comme impersonnelle<br />-
{{youtube_right|SOTI4S8OQ_Y|Những người kém hiểu biết cho Chân Lý Tối Cao là vô bản sắc<br />-
  Prabhupāda 1066}}
  Prabhupāda 1066}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->
Line 34: Line 34:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Donc, pour dire les choses globalement, la personne centrale, la personne centrale de la création, la personne centrale pour la satisfaction de qui tout existe, est le Seigneur suprême et les êtres vivants, eux, sont simplement des coopérateurs. C'est dans la coopération qu'ils trouvent leur satisfaction. C'est la même relation que celle du maître et du serviteur. Si le maître est satisfait, si le maître est pleinement satisfait, les serviteurs sont satisfaits automatiquement. C'est une loi. De même, nous devons satisfaire le Seigneur suprême, bien que la tendance à devenir le créateur et la tendance à chercher sa satisfaction dans le monde matériel soit... Ces tendances se trouvent aussi chez les êtres vivants, car elles sont dans le Seigneur suprême. Il a créé l'univers manifesté.
Nhân vật trung tâm của tạo hóa, và sự hưởng lạc chính là Đấng Tối Cao, còn chúng sinh chỉ là người cộng tác. Nhờ sự cộng tác này mà chúng được hưởng lạc. Mối quan hệ qua lại giữa ông chủ và kẻ đầy tớ cũng vậy. Nếu ông chủ hoàn toàn hài lòng, thì kẻ tôi tớ cũng được mãn nguyện. Tương tự như vậy, Đấng Tối Cao phải được hài lòng, mặc dù khuynh hướng trở thành đấng sáng tạo và đấng tận hướng thế giới vật chất vốn có sẵn ở chúng sinh vì nó có ở Đấng Tối Cao, đấng sáng tạo ra thế giới vũ trụ thị hiện.


Ainsi, on découvre dans la Bhagavad-gītā la totalité de ce qui existe, qui comprend le souverain suprême, les êtres vivants qui sont sous sa domination, la manifestation cosmique, le temps éternel et les actions, tout cela est expliqué de façon complète. Tout cela considéré ensemble est appelé la Vérité absolue. La totalité de ce qui existe, ou la suprême Vérité absolue, est donc Dieu, la Personne suprême complète, Śrī Kṛṣṇa. Comme je l'ai expliqué, la manifestation est l'effet de ses diverses énergies, et Lui, il est la totalité de ce qui est.
Do đó, chúng ta sẽ thấy trong Bhagavad-gītā một chỉnh thể trọn vẹn bao gồm đấng trị vì tối cao, các chúng sinh bị kiểm soát, thế giới vũ trụ, thời gian vĩnh hằng và karma hay nghiệp, và toàn bộ lời giải thích về tất cả những thứ đó. Tất cả những thứ đó trong sự hoàn chỉnh của mình tạo thành chỉnh thể vẹn toàn, và chỉnh thể trọn vẹn này được gọi là Chân Lý Tuyệt Đối Tối Cao. Chỉnh thể vẹn toàn và Chân Lý Tuyệt Đối toàn thiện là Đức Thượng Đế Tối Cao Śrī Kṛṣṇa. Mọi biểu hiện đều do các năng lượng khác nhau của Ngài tạo ra. Ngài là chỉnh thể toàn vẹn.


Au sujet du Brahman impersonnel, il est expliqué dans la Bhagavad-gītā qu'il est lui aussi un aspect subordonné de la Personne complète. Brahmaṇo 'haṁ pratiṣṭhā ([[Vanisource:BG 14.27|BG 14.27]]). Il existe également un Brahman impersonnel. Le Brahman impersonnel est plus explicitement décrit dans le Brahma-sūtra, où il est comparé aux rayons du soleil. De même qu'existent les rayons de la lumière solaire et l'astre solaire, de même, le Brahman impersonnel est le rayonnement lumineux du Brahman suprême, Dieu, la Personne suprême. Donc, le Brahman impersonnel est une réalisation incomplète du tout complet absolu et il en va de même de la conception du Paramātmā. Cela aussi est expliqué. Puruṣottama-yoga. Lorsque nous étudierons le chapitre sur le Puruṣottama-yoga, nous verrons que la Personne suprême, Puruṣottama, est au-dessus du Brahman impersonnel et de la réalisation partielle du Paramātmā.
Trong Bhagavad-gītā cũng giải thích rằng Brahman vô cá tính cũng phụ thuộc vào Đấng Tối Cao toàn thiện. Brahmaṇo 'haṁ pratiṣṭhā ([[Vanisource:BG 14.27 (1972)|BG 14.27]]). Brahman được giải thích một cách tỉ mỉ hơn trong Brahma-sūtra như ánh sáng mặt trời. Brahman vô cá tính chính là những tia sáng tỏa ra từ Đức Thượng Đế Tối Cao, là nhận thức không trọn vẹn về chỉnh thể tuyệt đối giống như quan niệm về Paramātmā. Điều đó cũng có giải thích. Puruṣottama-yoga. Ở chương mười lăm, chúng ta sẽ biết rằng Đức Thượng Đế Tối Cao, Puruṣottama, cao hơn cả Brahman vô cá tính lẫn nhận thức cục bộ về Paramātmā.


Dieu, la Personne suprême, est appelé sac-cid-ānanda-vigrahaḥ (Bs 5.1). Le Brahma-saṁhitā commence ainsi: "īśvaraḥ paramaḥ kṛṣṇaḥ sac-cid-ānanda-vigrahaḥ/ anādir ādir govindaḥ sarva-kāraṇa-kāraṇam (Bs 5.1)." Govinda, Kṛṣṇa, est la cause de toutes les causes. Il est le Seigneur originel. Donc, Dieu, la Personne suprême, est sac-cid-ānanda-vigrahaḥ. La réalisation du Brahman impersonnel est la réalisation de la partie "sat" de la définition de Dieu, c'est-à-dire l'éternité. Et la réalisation du Paramātmā est celle de "sat-cit", la réalisation partielle de Dieu comme connaissance éternelle. Mais la réalisation de la Personne de Dieu, qui est Kṛṣṇa, est la réalisation de toutes ses caractéristiques transcendantales, comme sat, cit et ānanda, dans sa vigraha complète. Vigraha signifie forme. Avyaktaṁ vyaktim āpannaṁ manyante mām abuddhayaḥ ([[Vanisource:BG 7.24|BG 7.24]]). Les gens dont la compréhension est limitée considèrent la Vérité suprême comme impersonnelle mais il est une Personne, une Personne transcendantale. Cela est confirmé par toute la littérature védique. Nityo nityānāṁ cetanaś cetanānām (Kaṭha Upaniṣad 2.2.13). Ainsi, nous aussi, nous sommes des personnes, des êtres vivants individuels, nous avons notre propre individualité; de même, la Vérité suprême, le suprême Absolu, Lui aussi, en fin de compte, est une Personne. Mais la réalisation de la Personne de Dieu est la réalisation de ses caractéristiques transcendantales, comme sat, cit et ānanda, dans sa vigraha complète. Vigraha signifie forme. Donc, la Totalité de ce qui existe n'est pas sans forme. S'il était sans forme, ou s'il lui manquait quoi que ce soit par rapport à un autre être, il ne pourrait pas être la Totalité de ce qui existe. La Totalité de ce qui existe doit posséder tout ce qui entre dans notre expérience et ce qui dépasse notre expérience. Autrement, il ne peut être complet. La Personne de Dieu complète à des capacités immenses. Parāsya śaktir vividhaiva śrūyate ([[Vanisource:CC Madhya 13.65|CC Madhya 13.65, purport]]). Il est également expliqué dans la Bhagavad-gītā comment il agit selon ses différentes capacités. Ce monde phénoménal, le monde matériel, là où nous sommes en ce moment, est aussi complet en lui-même, car pūrṇam idam ([[Vanisource:ISO Invocation|Śrī Īśopaniṣad, Invocation]]). Les 24 éléments, selon la philosophie sāṅkhya, les 24 éléments dont cet univers matériel est la manifestation temporaire ont toutes les capacités pour produire tout ce qui est nécessaire pour maintenir cet univers dans son existence. Aucune intervention extérieure n'est requise pour permettre à cet univers d'exister. C'est en son propre temps, déterminé par l'énergie de sa totalité, et lorsque le temps sera accompli que ces manifestations temporaires selon annihilées conformément aux lois de cet univers même.
Đức Thượng Đế Tối Cao được gọi là sac-cid-ānanda-vigrahaḥ (Bs 5.1). Brahma-saṁhitā được bắt đầu như sau: "īśvaraḥ paramaḥ kṛṣṇaḥ sac-cid-ānanda-vigrahaḥ/ anādir ādir govindaḥ sarva-kāraṇa-kāraṇam (Bs 5.1)." Govinda, Kṛṣṇa, là căn nguyên của mọi căn nguyên. Ngài là cội nguồn khởi nguyên. Vậy, Đức Thượng Đế Tối Cao là sac-cid-ānanda-vigrahaḥ. Nhận thức Brahman vô cá tính là nhận thức về phương diện "sat" của Ngài. Nhận thức Paramātmā là nhậ thức về đặc tính "cit", tri thức vĩnh cửu. Nhưng nhận thức về Đức Thượng Đế, Kṛṣṇa là sự thấu hiểu toàn bộ các phương diện siêu nghiệm là "sat", "cit" và "ānanda" trong "vigraha" hoàn chỉnh. Vigraha có nghĩa là hình dạng. Avyaktaṁ vyaktim āpannaṁ manyante mām abuddhayaḥ ([[Vanisource:BG 7.24 (1972)|BG 7.24]]). Những người kém hiểu biết cho Chân Lý Tối Cao là vô bản sắc, nhưng Ngài là một cả thể siêu nghiệm và điều đó được khẳng định trong tất cả các Kinh Veda. Nityo nityānāṁ cetanaś cetanānām (Kaṭha Upaniṣad 2.2.13). Bởi vì tất cả chúng ta đều là những chúng sinh riêng biệt và có tính cá thể của mình nên rút cục, Chân Lý Tuyệt Đối Tối Cao cũng là một cá thể và nhận thức về Đức Thượng Đế là nhận thức về mọi phương diện siêu nghiệm của Ngài trong hình dạng vẹn toàn của Ngài. Vigraha ý nghĩa là hình dạng. Chỉnh thể vẹn toàn không vô định hình. Nếu như Ngài vô hình tướng hay nếu Ngài kém cỏi hơn cái gì đó thì Ngài đã chẳng thể là chỉnh thể vẹn toàn. Chỉnh thể vẹn toàn phải có tất cả những gì có trong giới hạn kinh nghiệm của chúng ta và những gì nằm ngoài phạm vi kinh nghiệm của chúng ta chứ không thì Ngài đã chẳng thể là vẹn toàn. Chỉnh thể vẹn toàn, Đức Thượng Đế có quyền năng vô tận. Parāsya śaktir vividhaiva śrūyate ([[Vanisource:CC Madhya 13.65|CC Madhya 13.65, giải nghĩa]]). Bhagavad-gītā cũng giải thích việc Krsna thể hiện những quyền năng khác nhau của Mình ra sao. Thế giới thị hiện này hay thể giới vật chất mà chúng ta đang sống cũng tự hoàn thiện (tại vì pūrṇam idam ([[Vanisource:ISO Invocation|Śrī Īśopaniṣad, Invocation]])) bởi vì theo triết học Sāṅkhya, hai mươi bốn thành tố mà vũ trụ vật chất là biểu hiện nhất thời của chúng hoàn toàn có khả năng tạo ra đầy đủ các nguồn dự trữ cần thiết đề duy trì sự tồn tại của vũ trụ này. Ở đây chẳng có cái gì từ bên ngoài, cũng như chẳng thiếu gì cả. Biểu hiện này được năng lượng của chỉnh thể tối cao ấn định thời gian và khi thời gian đó trôi qua thì những biểu hiện nhất thời này sẽ bị hủy diệt phù thiện của chỉnh thể vẹn toàn.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Nhân vật trung tâm của tạo hóa, và sự hưởng lạc chính là Đấng Tối Cao, còn chúng sinh chỉ là người cộng tác. Nhờ sự cộng tác này mà chúng được hưởng lạc. Mối quan hệ qua lại giữa ông chủ và kẻ đầy tớ cũng vậy. Nếu ông chủ hoàn toàn hài lòng, thì kẻ tôi tớ cũng được mãn nguyện. Tương tự như vậy, Đấng Tối Cao phải được hài lòng, mặc dù khuynh hướng trở thành đấng sáng tạo và đấng tận hướng thế giới vật chất vốn có sẵn ở chúng sinh vì nó có ở Đấng Tối Cao, đấng sáng tạo ra thế giới vũ trụ thị hiện.

Do đó, chúng ta sẽ thấy trong Bhagavad-gītā một chỉnh thể trọn vẹn bao gồm đấng trị vì tối cao, các chúng sinh bị kiểm soát, thế giới vũ trụ, thời gian vĩnh hằng và karma hay nghiệp, và toàn bộ lời giải thích về tất cả những thứ đó. Tất cả những thứ đó trong sự hoàn chỉnh của mình tạo thành chỉnh thể vẹn toàn, và chỉnh thể trọn vẹn này được gọi là Chân Lý Tuyệt Đối Tối Cao. Chỉnh thể vẹn toàn và Chân Lý Tuyệt Đối toàn thiện là Đức Thượng Đế Tối Cao Śrī Kṛṣṇa. Mọi biểu hiện đều do các năng lượng khác nhau của Ngài tạo ra. Ngài là chỉnh thể toàn vẹn.

Trong Bhagavad-gītā cũng giải thích rằng Brahman vô cá tính cũng phụ thuộc vào Đấng Tối Cao toàn thiện. Brahmaṇo 'haṁ pratiṣṭhā (BG 14.27). Brahman được giải thích một cách tỉ mỉ hơn trong Brahma-sūtra như ánh sáng mặt trời. Brahman vô cá tính chính là những tia sáng tỏa ra từ Đức Thượng Đế Tối Cao, là nhận thức không trọn vẹn về chỉnh thể tuyệt đối giống như quan niệm về Paramātmā. Điều đó cũng có giải thích. Puruṣottama-yoga. Ở chương mười lăm, chúng ta sẽ biết rằng Đức Thượng Đế Tối Cao, Puruṣottama, cao hơn cả Brahman vô cá tính lẫn nhận thức cục bộ về Paramātmā.

Đức Thượng Đế Tối Cao được gọi là sac-cid-ānanda-vigrahaḥ (Bs 5.1). Brahma-saṁhitā được bắt đầu như sau: "īśvaraḥ paramaḥ kṛṣṇaḥ sac-cid-ānanda-vigrahaḥ/ anādir ādir govindaḥ sarva-kāraṇa-kāraṇam (Bs 5.1)." Govinda, Kṛṣṇa, là căn nguyên của mọi căn nguyên. Ngài là cội nguồn khởi nguyên. Vậy, Đức Thượng Đế Tối Cao là sac-cid-ānanda-vigrahaḥ. Nhận thức Brahman vô cá tính là nhận thức về phương diện "sat" của Ngài. Nhận thức Paramātmā là nhậ thức về đặc tính "cit", tri thức vĩnh cửu. Nhưng nhận thức về Đức Thượng Đế, Kṛṣṇa là sự thấu hiểu toàn bộ các phương diện siêu nghiệm là "sat", "cit" và "ānanda" trong "vigraha" hoàn chỉnh. Vigraha có nghĩa là hình dạng. Avyaktaṁ vyaktim āpannaṁ manyante mām abuddhayaḥ (BG 7.24). Những người kém hiểu biết cho Chân Lý Tối Cao là vô bản sắc, nhưng Ngài là một cả thể siêu nghiệm và điều đó được khẳng định trong tất cả các Kinh Veda. Nityo nityānāṁ cetanaś cetanānām (Kaṭha Upaniṣad 2.2.13). Bởi vì tất cả chúng ta đều là những chúng sinh riêng biệt và có tính cá thể của mình nên rút cục, Chân Lý Tuyệt Đối Tối Cao cũng là một cá thể và nhận thức về Đức Thượng Đế là nhận thức về mọi phương diện siêu nghiệm của Ngài trong hình dạng vẹn toàn của Ngài. Vigraha ý nghĩa là hình dạng. Chỉnh thể vẹn toàn không vô định hình. Nếu như Ngài vô hình tướng hay nếu Ngài kém cỏi hơn cái gì đó thì Ngài đã chẳng thể là chỉnh thể vẹn toàn. Chỉnh thể vẹn toàn phải có tất cả những gì có trong giới hạn kinh nghiệm của chúng ta và những gì nằm ngoài phạm vi kinh nghiệm của chúng ta chứ không thì Ngài đã chẳng thể là vẹn toàn. Chỉnh thể vẹn toàn, Đức Thượng Đế có quyền năng vô tận. Parāsya śaktir vividhaiva śrūyate (CC Madhya 13.65, giải nghĩa). Bhagavad-gītā cũng giải thích việc Krsna thể hiện những quyền năng khác nhau của Mình ra sao. Thế giới thị hiện này hay thể giới vật chất mà chúng ta đang sống cũng tự hoàn thiện (tại vì pūrṇam idam (Śrī Īśopaniṣad, Invocation)) bởi vì theo triết học Sāṅkhya, hai mươi bốn thành tố mà vũ trụ vật chất là biểu hiện nhất thời của chúng hoàn toàn có khả năng tạo ra đầy đủ các nguồn dự trữ cần thiết đề duy trì sự tồn tại của vũ trụ này. Ở đây chẳng có cái gì từ bên ngoài, cũng như chẳng thiếu gì cả. Biểu hiện này được năng lượng của chỉnh thể tối cao ấn định thời gian và khi thời gian đó trôi qua thì những biểu hiện nhất thời này sẽ bị hủy diệt phù thiện của chỉnh thể vẹn toàn.