VI/Prabhupada 1078 - Lý trí và trí tuệ của chúng ta luôn mải mê với những ý nghĩ về Đấng Tối Cao: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1078 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1077 - Le Seigneur étant absolu, il n'y a pas de différence entre son Nom et Lui-même|1077|FR/Prabhupada 1079 - La Bhagavad-gita est une œuvre littéraire transcendantale qu'il faut lire très attentivement|1079}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1077 - Đấng Tối Cao là tuyệt đối, cho nên tên của Ngài không khác với Ngài|1077|VI/Prabhupada 1079 - Bhagavad-gita là một tác phẩm siêu tuyệt và cần đọc Thiên Kinh này một cách hết sức kỹ lưỡng|1079}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|V4RzPKgzWmk|Lý trí và trí tuệ của chúng ta luôn mải mê với những ý nghĩ về Đấng Tối Cao<br />- Prabhupāda 1078}}
{{youtube_right|CGjFUOK383s|Lý trí và trí tuệ của chúng ta luôn mải mê với những ý nghĩ về Đấng Tối Cao<br />- Prabhupāda 1078}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Nếu chúng ta có tình yêu mãnh liệt với Đấng Tối Cao thì chúng ta có thể vừa làm tròn bổn phận của mình, vừa đồng thời nghĩ đến Ngài. Song, để làm được điều đó, chúng ta cần nhân lên trong mình tình yêu thiết tha với Thượng Đế. Ví dụ như Arjuna lúc nào cũng nghĩ đến Kṛṣṇa; chàng vừa là bạn hữu trung tín của Kṛṣṇa, vừa đồng thời là chiến binh. Kṛṣṇa chẳng khuyên chàng bỏ chiến đấu và vào rừng sâu để thâm thiền nhập định. Khi Đức Chí Tôn Kṛṣṇa kể cho Arjuna nghe về hệ thống yoga, Arjuna đã nói rằng đó là điều không thể thực hiện nổi đối với chàng. Nhưng Đức Chí Tôn phán: "Yoginām api sarveṣāṁ mad-gatenāntarātmanā" ([[Vanisource:BG 6.47|BG 6.47]]). "Mad-gatenāntarātmanā śraddhāvān bhajate yo māṁ sa me yuktatamo mataḥ." Ai luôn nghĩ tới Đấng Tối Cao, người đó là nhà yoga toàn thiện nhất, nhà jñāna thượng đẳng và đồng thời là tín đồ vĩ đại nhất. Tiếp đó, Đức Chí Tôn bảo rằng: "Tasmāt sarveṣu kāleṣu mām anusmara yudhya ca" ([[Vanisource:BG 8.7|BG 8.7]]). – "Chàng là kṣatriya nên chàng không được bỏ nhiệm vụ chiến đấu. Nhưng nếu khi chiến đấu, chàng nghĩ đến Kṛṣṇa", anta-kāle ca mām eva smaran ([[Vanisource:BG 8.5|BG 8.5]]), "thì chàng có thể nhớ được tới Ngài khi lìa đời." – "Mayy arpita-mano-buddhir mām evaiṣyasy asaṁśayaḥ." Điều đó là chắc chắn. Song để làm được điều đó, cần hoàn toàn hiến mình cho sự phục vụ siêu tuyệt với tình yêu ngập tràn cho Đấng Tối Cao, mayy arpita-mano-buddhir ([[Vanisource:BG 8.7|BG 8.7]]). Thực ra, chúng ta hành động không phải bằng thể xác mà là bằng trí tuệ và lý trí. Vì thế cho nên nếu lý trí và trí tuệ của chúng ta luôn mải mê với những ý nghĩ về Đấng Tối Cao thì các giác quan của chúng ta cũng sẽ tự nhiên bị thu hút vào việc phụng sự Ngài. Đó là bí mật của Bhagavad-gītā. Mặc dù về bề ngoài, các hoạt động của giác quan vẫn như trước, nhưng ý thức của chúng ta đã được thay đổi. Bhagavad-gītā dạy chúng ta cách dồn trí tuệ và lý trí của mình vào những ý nghĩ về Đấng Tối Cao. Khi bị những ý nghĩ ấy cuốn hút, chúng ta có thể được dời đến vương quốc của Thượng Đế. Nếu trí tuệ của con người được dành vào việc phụng sự Kṛṣṇa thì các giác quan của anh ta cũng tự nhiên tham gia phục vụ Ngài. Đó là nghệ thuật thực sự và bí mật của Bhagavad-gītā cũng chính ở chỗ ấy: hoàn toàn đắm mình trong những ý nghĩ về Kṛṣṇa. Người hiện đại bỏ ra nhiều công sức để tới được mặt trăng, nhưng lại chẳng làm gì để đạt sự toàn thiện tinh thần. Ai chỉ còn lại năm mươi năm trước mắt, người đó cần dùng thời gian ngắn ngủi này một cách hiệu quả nhất vào việc nhớ tới Đức Thượng Đế Tối Cao. Śravaṇaṁ. Đấy chính là phương pháp phục vụ tận tụy:
Nếu chúng ta có tình yêu mãnh liệt với Đấng Tối Cao thì chúng ta có thể vừa làm tròn bổn phận của mình, vừa đồng thời nghĩ đến Ngài. Song, để làm được điều đó, chúng ta cần nhân lên trong mình tình yêu thiết tha với Thượng Đế. Ví dụ như Arjuna lúc nào cũng nghĩ đến Kṛṣṇa; chàng vừa là bạn hữu trung tín của Kṛṣṇa, vừa đồng thời là chiến binh. Kṛṣṇa chẳng khuyên chàng bỏ chiến đấu và vào rừng sâu để thâm thiền nhập định. Khi Đức Chí Tôn Kṛṣṇa kể cho Arjuna nghe về hệ thống yoga, Arjuna đã nói rằng đó là điều không thể thực hiện nổi đối với chàng. Nhưng Đức Chí Tôn phán: "Yoginām api sarveṣāṁ mad-gatenāntarātmanā" ([[Vanisource:BG 6.47 (1972)|BG 6.47]]). "Mad-gatenāntarātmanā śraddhāvān bhajate yo māṁ sa me yuktatamo mataḥ." Ai luôn nghĩ tới Đấng Tối Cao, người đó là nhà yoga toàn thiện nhất, nhà jñāna thượng đẳng và đồng thời là tín đồ vĩ đại nhất. Tiếp đó, Đức Chí Tôn bảo rằng: "Tasmāt sarveṣu kāleṣu mām anusmara yudhya ca" ([[Vanisource:BG 8.7 (1972)|BG 8.7]]). – "Chàng là kṣatriya nên chàng không được bỏ nhiệm vụ chiến đấu. Nhưng nếu khi chiến đấu, chàng nghĩ đến Kṛṣṇa", anta-kāle ca mām eva smaran ([[Vanisource:BG 8.5 (1972)|BG 8.5]]), "thì chàng có thể nhớ được tới Ngài khi lìa đời." – "Mayy arpita-mano-buddhir mām evaiṣyasy asaṁśayaḥ." Điều đó là chắc chắn. Song để làm được điều đó, cần hoàn toàn hiến mình cho sự phục vụ siêu tuyệt với tình yêu ngập tràn cho Đấng Tối Cao, mayy arpita-mano-buddhir ([[Vanisource:BG 8.7 (1972)|BG 8.7]]). Thực ra, chúng ta hành động không phải bằng thể xác mà là bằng trí tuệ và lý trí. Vì thế cho nên nếu lý trí và trí tuệ của chúng ta luôn mải mê với những ý nghĩ về Đấng Tối Cao thì các giác quan của chúng ta cũng sẽ tự nhiên bị thu hút vào việc phụng sự Ngài. Đó là bí mật của Bhagavad-gītā. Mặc dù về bề ngoài, các hoạt động của giác quan vẫn như trước, nhưng ý thức của chúng ta đã được thay đổi. Bhagavad-gītā dạy chúng ta cách dồn trí tuệ và lý trí của mình vào những ý nghĩ về Đấng Tối Cao. Khi bị những ý nghĩ ấy cuốn hút, chúng ta có thể được dời đến vương quốc của Thượng Đế. Nếu trí tuệ của con người được dành vào việc phụng sự Kṛṣṇa thì các giác quan của anh ta cũng tự nhiên tham gia phục vụ Ngài. Đó là nghệ thuật thực sự và bí mật của Bhagavad-gītā cũng chính ở chỗ ấy: hoàn toàn đắm mình trong những ý nghĩ về Kṛṣṇa. Người hiện đại bỏ ra nhiều công sức để tới được mặt trăng, nhưng lại chẳng làm gì để đạt sự toàn thiện tinh thần. Ai chỉ còn lại năm mươi năm trước mắt, người đó cần dùng thời gian ngắn ngủi này một cách hiệu quả nhất vào việc nhớ tới Đức Thượng Đế Tối Cao. Śravaṇaṁ. Đấy chính là phương pháp phục vụ tận tụy:


<div class="quote_verse">
<div class="quote_verse">
Line 40: Line 40:
:arcanaṁ vandanaṁ dāsyaṁ
:arcanaṁ vandanaṁ dāsyaṁ
:sakhyam ātma-nivedanam
:sakhyam ātma-nivedanam
:([[Vanisource:SB 7.5.23|SB 7.5.23]])
:([[Vanisource:SB 7.5.23-24|SB 7.5.23]])
</div>
</div>


Chín hình thức hoạt động mà hình thức dễ nhất là quá trình nghe.
Chín hình thức hoạt động mà hình thức dễ nhất là quá trình nghe.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:38, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Nếu chúng ta có tình yêu mãnh liệt với Đấng Tối Cao thì chúng ta có thể vừa làm tròn bổn phận của mình, vừa đồng thời nghĩ đến Ngài. Song, để làm được điều đó, chúng ta cần nhân lên trong mình tình yêu thiết tha với Thượng Đế. Ví dụ như Arjuna lúc nào cũng nghĩ đến Kṛṣṇa; chàng vừa là bạn hữu trung tín của Kṛṣṇa, vừa đồng thời là chiến binh. Kṛṣṇa chẳng khuyên chàng bỏ chiến đấu và vào rừng sâu để thâm thiền nhập định. Khi Đức Chí Tôn Kṛṣṇa kể cho Arjuna nghe về hệ thống yoga, Arjuna đã nói rằng đó là điều không thể thực hiện nổi đối với chàng. Nhưng Đức Chí Tôn phán: "Yoginām api sarveṣāṁ mad-gatenāntarātmanā" (BG 6.47). "Mad-gatenāntarātmanā śraddhāvān bhajate yo māṁ sa me yuktatamo mataḥ." Ai luôn nghĩ tới Đấng Tối Cao, người đó là nhà yoga toàn thiện nhất, nhà jñāna thượng đẳng và đồng thời là tín đồ vĩ đại nhất. Tiếp đó, Đức Chí Tôn bảo rằng: "Tasmāt sarveṣu kāleṣu mām anusmara yudhya ca" (BG 8.7). – "Chàng là kṣatriya nên chàng không được bỏ nhiệm vụ chiến đấu. Nhưng nếu khi chiến đấu, chàng nghĩ đến Kṛṣṇa", anta-kāle ca mām eva smaran (BG 8.5), "thì chàng có thể nhớ được tới Ngài khi lìa đời." – "Mayy arpita-mano-buddhir mām evaiṣyasy asaṁśayaḥ." Điều đó là chắc chắn. Song để làm được điều đó, cần hoàn toàn hiến mình cho sự phục vụ siêu tuyệt với tình yêu ngập tràn cho Đấng Tối Cao, mayy arpita-mano-buddhir (BG 8.7). Thực ra, chúng ta hành động không phải bằng thể xác mà là bằng trí tuệ và lý trí. Vì thế cho nên nếu lý trí và trí tuệ của chúng ta luôn mải mê với những ý nghĩ về Đấng Tối Cao thì các giác quan của chúng ta cũng sẽ tự nhiên bị thu hút vào việc phụng sự Ngài. Đó là bí mật của Bhagavad-gītā. Mặc dù về bề ngoài, các hoạt động của giác quan vẫn như trước, nhưng ý thức của chúng ta đã được thay đổi. Bhagavad-gītā dạy chúng ta cách dồn trí tuệ và lý trí của mình vào những ý nghĩ về Đấng Tối Cao. Khi bị những ý nghĩ ấy cuốn hút, chúng ta có thể được dời đến vương quốc của Thượng Đế. Nếu trí tuệ của con người được dành vào việc phụng sự Kṛṣṇa thì các giác quan của anh ta cũng tự nhiên tham gia phục vụ Ngài. Đó là nghệ thuật thực sự và bí mật của Bhagavad-gītā cũng chính ở chỗ ấy: hoàn toàn đắm mình trong những ý nghĩ về Kṛṣṇa. Người hiện đại bỏ ra nhiều công sức để tới được mặt trăng, nhưng lại chẳng làm gì để đạt sự toàn thiện tinh thần. Ai chỉ còn lại năm mươi năm trước mắt, người đó cần dùng thời gian ngắn ngủi này một cách hiệu quả nhất vào việc nhớ tới Đức Thượng Đế Tối Cao. Śravaṇaṁ. Đấy chính là phương pháp phục vụ tận tụy:

śravaṇaṁ kīrtanaṁ viṣṇoḥ
smaraṇaṁ pāda-sevanam
arcanaṁ vandanaṁ dāsyaṁ
sakhyam ātma-nivedanam
(SB 7.5.23)

Chín hình thức hoạt động mà hình thức dễ nhất là quá trình nghe.