VI/Prabhupada 1060 - Khi nào chúng ta không tiếp nhận Bhagavad-gita với tinh thầnh khiêm nhường này: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1060 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1059 - Chacun a une relation particulière avec le Seigneur|1059|FR/Prabhupada 1061 - Le contenu de la Bhagavad-gita consiste en cinq vérités distinctes|1061}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1059 - Mỗi người đều có những mối quan hệ với Đấng Tối Cao|1059|VI/Prabhupada 1061 - Nội dung của Bhagavad-gītā cho phép thấu hiểu năm vấn đề cơ bản|1061}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|noQ8yaJgKXM|Khi nào chúng ta không tiếp nhận Bhagavad-gita với tinh thầnh khiêm nhường này…<br />- Prabhupāda 1060}}
{{youtube_right|N8CgBzkE0uA|Khi nào chúng ta không tiếp nhận Bhagavad-gita với tinh thầnh khiêm nhường này…<br />- Prabhupāda 1060}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Sarvam etad ṛtaṁ manye ([[Vanisource:BG 10.14|BG 10.14]]). "J'accepte ton enseignement, je crois que tout ce que tu as dit est vrai. Ta Personnalité divine est très difficile à comprendre. C'est pourquoi tu ne peux être connu même par les demi-dieux." Cela veut dire que Dieu, la Personne suprême, ne peut être connu même par des êtres supérieurs à l'homme, alors comment un être humain pourrait-il comprendre Śrī Kṛṣṇa sans devenir son dévot?  
Sarvam etad ṛtaṁ manye ([[Vanisource:BG 10.14 (1972)|BG 10.14]]). "Tôi tiếp thu tất cả lời Người như chân lý. Hiểu được Đấng Tối Cao là điều vô cùng khó, và điều đó nó là khó thậm chí đối với cả các vị á thần vĩ đại." Điều đó có nghĩa là kể cả những nhân vật tài giỏi hơn con người cũng không thể hiểu được Ngài. Vậy thì làm sao con người có thể hiểu được Śrī Kṛṣṇa khi chằng trở thành tín đồ của Ngài?


C'est pourquoi la Bhagavad-gītā doit être reçue dans un esprit de dévotion au  Seigneur, Śrī Kṛṣṇa. On ne doit en aucun cas se considérer comme l'égal de Śrī Kṛṣṇa, on ne doit pas non plus le prendre pour une personnalité ordinaire, même très éminente. Non. Le Seigneur Śrī Kṛṣṇa est Dieu, la Personne suprême. Donc, en se fondant sur ce que déclare la Bhagavad-gītā, ou sur ce qu'affirme Arjuna, quiconque s'efforce de comprendre la Bhagavad-gītā doit, ne serait-ce que théoriquement, accepter que Śrī Kṛṣṇa est Dieu, la Personne suprême, puis, dans cet esprit de soumission... À moins de recevoir la Bhagavad-gītā dans un esprit de soumission et d'une écoute attentive, il est très difficile de la comprendre, car il s'agit d'un grand mystère.  
Bởi vậy người đọc Bhagavad-gītā phải ở trạng thái khiêm nhường. Không được nghĩ rằng anh ta ngang hàng với Thượng Đế, cũng như không được coi Kṛṣṇa là người phàm trần hay thậm chỉ là người cực kỳ vĩ đại. Không. Đức Lord Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao. Bởi vậy phù hợp với những điều khẳng định của Bhagavad-gītā hay của Arjuna, người cố gắng tìm hiểu Bhagavad-gītā, chúng ta cần tiếp nhận Śrī Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao, dù chỉ là về mặt lý luận và chỉ với tinh thầnh khiêm nhường này, chúng ta mới có thể hiểu được Bhagavad-gītā.  


Survolons donc le contenu de la Bhagavad-gītā. Le but de la Bhagavad-gītā est de libérer l'humanité de l'ignorance inhérente à l'existence matérielle. Chaque homme doit faire face à mille difficultés, comme Arjuna, confronté à la question de savoir s'il devait livrer la bataille de Kurukṣetra. Dans cette situation, il s'est abandonné à Śrī Kṛṣṇa, et c'est pour cette raison que la Bhagavad-gītā a été énoncée. De même, comme Arjuna, chacun d'entre nous est toujours empli d'angoisse à cause de cette existence matérielle. Asad-grahāt. En fait, nous vivons dans un environnement, une atmosphère de non-existence. Cependant, nous ne sommes pas inexistants. Notre existence est éternelle, mais, pour une raison ou pour une autre, nous sommes plongés dans cet asat. Asat signifie "ce qui n'existe pas".  
Khó mà hiểu được bí ẩn vĩ đại của Bhagavad-gītā nếu không đọc tác phẩm này với lòng phục thuận. Vậy Bhagavad-gītā là gì? Mục dích của Thánh điển này là cứu vớt nhân loại khỏi ngu muội của sự tồn tại vật chất. Người nào cũng thường xuyên vấp phải vô vàn khó khăn, như Arjuna đã lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan khi phải tham chiến ở Kurukṣetra. Arjuna đã chịu quy phục Kṛṣṇa sau khi nghe Bhagavad-gītā. Không chỉ có Arjuna mà người nào trong chúng ta cũng tràn ngập những nỗi lo của cuộc sống vật chất. Asad-grahāt. Bản thân sư tồn tại của chúng ta đang diễn ra trong tình trạng không tồn tại. Thực ra, chúng ta không có định mệnh thôi tồn tại. Sự tồn tại của chúng ta là vĩnh cửu. Nhưng bằng cách nào đó chúng ta bị hãm vào "asat". Asat có nghĩa là "cái không có".


Parmi tant d'êtres humains, qui s'interroge réellement sur sa condition intrinsèque, sur son identité propre, sur les raisons pour lesquelles il est placé dans cette situation inconfortable dans laquelle il souffre ... À moins de prendre conscience de cette situation, de se demander "Pourquoi est-ce que je souffre? Je ne veux pas de toutes ces souffrances. J'ai tenté d'y mettre un terme, mais j'y ai échoué." À moins de cette prise de conscience, nul ne peut être pleinement considéré comme un être humain. L'humanité commence avec l'éveil de ce questionnement. Dans le Brahma-sūtra, cette interrogation est appelée brahma-jijñāsā. Athāto brahma jijñāsā. Et toute son activité doit être considérée comme un échec si l'être humain ne s'enquiert pas de l'absolu. Ainsi, ceux qui s'éveillent à cette interrogation, qui se demandent "qui suis-je, pourquoi est-ce que je souffre, d'où est-ce que je viens et où irai-je après la mort ?", ceux qui se livrent à ces interrogations, qui sont naturelles chez l'être humain ayant toutes ses facultés, ce sont en réalité ceux qui sont à même d'étudier la Bhagavad-gītā. Et l'étudiant sincère doit être śraddhāvān. Il doit éprouver un grand respect, un respect aimant pour Dieu, la Personne suprême. Arjuna répondait parfaitement à tous ces critères.
Trong muôn vàn người khốn khổ chỉ có một số ít người thực sự đặt câu hỏi về tình thế của mình, hòi xem họ là ai và vì sao cuộc sống của họ lại đầy khó khăn và v.v... Nếu con người chẳng thức tinh, chẳng đặt câu hỏi: "Vì sao tôi phải chịu khổ đau và tôi muốn thoát khỏi những nỗi khổ đau ấy", thì hoàn toàn chẳng nên coi anh ta là con người. Kiếp người được bắt đầu khi những câu hỏi như vậy bừng tỉnh trong tâm trí anh ta. Trong Brahma-sūtra điều đó được gọi là brahma-jijñāsā. Athāto brahma jijñāsā. Bất kỳ hoạt động nào của con người cũng bị coi là vô nghĩa nếu anh ta không đặt câu hỏi về bản chất của Đấng Tuyệt Đối. Bởi thế nên những người bắt dầu hỏi mình: "Tôi từ đâu đến, vì sao tôi đau khổ, tôi sẽ đi về đâu sau khi tôi chết", Những người đó có thể hiểu được Bhagavad-gītā. Śraddhāvān. Môn đệ thành tâm cũng phải có niềm tin sắt đá vào Đức Thượng Đế Tối Cao. Arjuna là một môn đệ như thế.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:46, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Sarvam etad ṛtaṁ manye (BG 10.14). "Tôi tiếp thu tất cả lời Người như chân lý. Hiểu được Đấng Tối Cao là điều vô cùng khó, và điều đó nó là khó thậm chí đối với cả các vị á thần vĩ đại." Điều đó có nghĩa là kể cả những nhân vật tài giỏi hơn con người cũng không thể hiểu được Ngài. Vậy thì làm sao con người có thể hiểu được Śrī Kṛṣṇa khi chằng trở thành tín đồ của Ngài?

Bởi vậy người đọc Bhagavad-gītā phải ở trạng thái khiêm nhường. Không được nghĩ rằng anh ta ngang hàng với Thượng Đế, cũng như không được coi Kṛṣṇa là người phàm trần hay thậm chỉ là người cực kỳ vĩ đại. Không. Đức Lord Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao. Bởi vậy phù hợp với những điều khẳng định của Bhagavad-gītā hay của Arjuna, người cố gắng tìm hiểu Bhagavad-gītā, chúng ta cần tiếp nhận Śrī Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao, dù chỉ là về mặt lý luận và chỉ với tinh thầnh khiêm nhường này, chúng ta mới có thể hiểu được Bhagavad-gītā.

Khó mà hiểu được bí ẩn vĩ đại của Bhagavad-gītā nếu không đọc tác phẩm này với lòng phục thuận. Vậy Bhagavad-gītā là gì? Mục dích của Thánh điển này là cứu vớt nhân loại khỏi ngu muội của sự tồn tại vật chất. Người nào cũng thường xuyên vấp phải vô vàn khó khăn, như Arjuna đã lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan khi phải tham chiến ở Kurukṣetra. Arjuna đã chịu quy phục Kṛṣṇa sau khi nghe Bhagavad-gītā. Không chỉ có Arjuna mà người nào trong chúng ta cũng tràn ngập những nỗi lo của cuộc sống vật chất. Asad-grahāt. Bản thân sư tồn tại của chúng ta đang diễn ra trong tình trạng không tồn tại. Thực ra, chúng ta không có định mệnh thôi tồn tại. Sự tồn tại của chúng ta là vĩnh cửu. Nhưng bằng cách nào đó chúng ta bị hãm vào "asat". Asat có nghĩa là "cái không có".

Trong muôn vàn người khốn khổ chỉ có một số ít người thực sự đặt câu hỏi về tình thế của mình, hòi xem họ là ai và vì sao cuộc sống của họ lại đầy khó khăn và v.v... Nếu con người chẳng thức tinh, chẳng đặt câu hỏi: "Vì sao tôi phải chịu khổ đau và tôi muốn thoát khỏi những nỗi khổ đau ấy", thì hoàn toàn chẳng nên coi anh ta là con người. Kiếp người được bắt đầu khi những câu hỏi như vậy bừng tỉnh trong tâm trí anh ta. Trong Brahma-sūtra điều đó được gọi là brahma-jijñāsā. Athāto brahma jijñāsā. Bất kỳ hoạt động nào của con người cũng bị coi là vô nghĩa nếu anh ta không đặt câu hỏi về bản chất của Đấng Tuyệt Đối. Bởi thế nên những người bắt dầu hỏi mình: "Tôi từ đâu đến, vì sao tôi đau khổ, tôi sẽ đi về đâu sau khi tôi chết", Những người đó có thể hiểu được Bhagavad-gītā. Śraddhāvān. Môn đệ thành tâm cũng phải có niềm tin sắt đá vào Đức Thượng Đế Tối Cao. Arjuna là một môn đệ như thế.