VI/Prabhupada 1061 - Nội dung của Bhagavad-gītā cho phép thấu hiểu năm vấn đề cơ bản: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1061 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1060 - À moins de recevoir la Bhagavad-gita dans un esprit de soumission|1060|FR/Prabhupada 1062 - Nous avons tendance à vouloir contrôler la nature matérielle|1062}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1060 - Khi nào chúng ta không tiếp nhận Bhagavad-gita với tinh thầnh khiêm nhường này|1060|VI/Prabhupada 1062 - Con người có khuynh hướng thống trị thiên nhiên vật chất|1062}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|G9JE15msxco|Nội dung của Bhagavad-gītā cho phép thấu hiểu năm vấn đề cơ bản<br />- Prabhupāda 1061}}
{{youtube_right|godItsnLcDI|Nội dung của Bhagavad-gītā cho phép thấu hiểu năm vấn đề cơ bản<br />- Prabhupāda 1061}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Le Seigneur Kṛṣṇa descend en ce monde yadā yadā hi dharmasya glānir bhavati ([[Vanisource:BG 4.7|BG 4.7]]), dans le seul but d'établir ce qu'est le vrai but de la vie. Lorsque l'homme oubile ce qu'est le vrai but de la vie, la mission dévolue à la forme de vie humaine, c'est ce qu'on appelle dharmasya glāniḥ, une atteinte grave à la possibilité pour l'être humain d'agir selon sa condition. Dans de telles circonstances, parmi la multitude des êtres humains, s'il en est un dont l'esprit s'éveille à la compréhension de sa condition, alors, la Bhagavad-gītā est énoncée pour lui. Nous sommes engloutis par la tigresse de l'ignorance, et le Seigneur, parce qu'il est miséricordieux, sans qu'ils le méritent, envers les êtres vivants, surtout envers l'être huamin, a énoncé la Bhagavad-gītā, faisant de son ami Arjuna son disicple.  
Yadā yadā hi dharmasya glānir bhavati ([[Vanisource:BG 4.7 (1972)|BG 4.7]]). Đức Lord Kṛṣṇa xuống phàm trần chủ yếu là để lập lại mục đích chân chính của cuộc sống, khi con người quên mất nó. Điều này gọi là "dharmasya glāniḥ". Ngay cả lúc ấy, trong muôn vàn người tỉnh ngộ, có thể chỉ có một người thực sự thấu hiểu vị trí của mình, Bhagavad-gītā được dạy cho anh ta. Thật ra, tất cả chúng ta đều bị con yêu vô minh ám ảnh, nhưng Đấng Tối Cao vô cùng tử tâm với chúng sinh, đặc biệt là với loài ngưới. Bởi thế cho nên Ngài mới phán dạy Bhagavad-gītā sau khi biến anh bạn Arjuna của Mình thành môn đệ của Mình.


Il est certain qu'Arjuna, étant un associé du Seigneur Kṛṣṇa, n'était pas sujet à l'ignorance. Cependant, Arjuna a été plongé dans l'ignorance sur le champ de bataille de Kurukṣetra dans le seul but de lui permettre d'interroger le Seigneur suprême sur les problèmes de la vie, afin que le Seigneur puisse les lui expliquer, au bénéfice des générations futures, pour lui permette de savoir quelle ligne de conduite adopter pour atteindre la perfection de sa vie humaine.
Là bạn của Đức Lord Kṛṣṇa, Arjuna vô cùng mẫn tuệ, nhưng chàng lại lâm vào tình trạng ngu muội ở chiến địa Kurukṣetra chính là để hỏi Đức Thượng Đế Tối Cao về các vấn đề của cuộc sống, và để Đức Thượng Đế có thể giải quyết những vấn đề của thế hệ tương lai của loài người và hướng đạo cho đời họ. Khi đó, con người có thể hành động một cách phù họp, và hoàn thành được sứ mệnh của kiếp người.


Ainsi, le contenu de la Bhagavad-gītā consiste en cinq vérités distinctes. La première de ces vérités est la nature de Dieu. C'est la première étape de l'étude de la science de Dieu. Cette science de Dieu est expliquée ici. Ensuite, la nature constitutive des êtres vivants, ou jīva. Īśvara et jīva. Le Seigneur suprême est appelé īśvara. Īśvara désigne celui qui dirige. Les jīvas, les êtres vivants, ne sont pas īśvara, celui qui dirige. Ils sont ceux qui sont dirigés. De façon erronée, si je dis: "Je ne suis soumis à rien, je suis libre", ce ne sont pas les propos d'un homme sensé. Un être vivant est subordonné à tous points de vue. Du moins, dans son existence conditionnée, il vit sous contrôle. Donc, la Bhagavad-gita traite d'īśvara, celui au pouvoir absolu de qui tout est soumis, ainsi que des êtres vivants qui sont sous son contrôle et de prakṛti, la nature matérielle. Le sujet suivant est le temps, la durée de l'existence de l'univers entier, c'est-à-dire la manifestation de la nature matérielle et la durée du temps, c'est-à-dire son éternité. Elle aborde aussi le karma. Le karma désigne l'activité. L'univers tout entier, toute la manifestation cosmique, tout est empli d'activités de toutes sortes. Les êtres vivants, en particulier, sont engagés dans des activités innombrables et variées. Donc, nous devons apprendre de la Bhagavad-gītā, īśvara, ce qu'est Dieu, jīva, ce que sont les êtres vivants, et prakṛti, ce qu'est la manifestation cosmique, comment elle est contrôlée par le temps et ce en quoi consistent les activités des êtres distincts.
Nội dung của Bhagavad-gītā cho phép thấu hiểu năm vấn đề cơ bản. Trước hết, Thánh điền này giải thích khoa học về Thượng Đế, và sau đó là về vị trí thực sự của chúng sinh, của các jīva. Īśvara là đấng điều khiển và kiểm soát tất cả các chúng sinh, còn các chúng sinh là những kẻ chịu sự kiểm soát. Nếu chúng sinh nói: "Tôi không nằm trong sự kiểm soát", nó được tự do thì quả là nó bị mất trí. Ít nhất thì trong cuộc sống bị ước định của mình, chúng sinh cũng bị kiểm soát về mọi mặt. Do đó, trong Bhagavad-gītā chúng ta giao thiệp với īśvara, đấng trị vì tối cao và với các jīva, các chúng sinh chịu sự điều khiển. Ở đây cũng bàn tới prakṛti, thiên nhiên vật chất; thời gian, thời hạn tồn tại của cả vũ trụ hay sự biểu hiện của thiên nhiên vật chất; và karma, sự hoạt động. Thế giới vũ trụ đầy những hoạt động muôn màu muôn vẻ. Tất thẩy chúng sinh đều bị lôi kéo vào đủ loại hoạt động. Từ Bhagavad-gītā, chúng ta cần hiểu là có Thượng Đế, có các chúng sinh, prakṛti, có biểu hiện vũ trụ nằm dưới sự kiểm soát của thời gian, và các hình thức hoạt động của chúng sinh.


Quant à ces cinq questions, la Bhagavad-gītā établit que le Dieu suprême, Kṛṣṇa, le Brahman, le Paramātmā ... On peut l'appeler de différentes façons, mais il existe un suprême souverain, au pouvoir absolu de qui tout est soumis. Ce suprême souverain est le plus grand entre tous. Et les êtres vivants, quant à eux, sont, en qualité, identiques au suprême souverain, identiques au Seigneur, au pouvoir de qui le fonctionnement de tout l'univers, toute la nature matérielle sont soumis ... Il est expliqué dans les derniers chapitres de la Bhagavad-gītā que cette nature matérielle n'est pas indépendante. Elle agit sous la direction du Seigneur suprême. Mayādhyakṣeṇa prakṛtiḥ sūyate sa-carācaram ([[Vanisource:BG 9.10|BG 9.10]]). "La nature matérielle agit sous ma direction," mayādhyakṣeṇa, "sous ma supervision."
Từ năm vấn đề cơ bản này của Bhagavad-gītā, chúng ta nhận thấy là Đức Thượng Đế Tối Cao, hay Kṛṣṇa, hay Brahman, hay đấng trị tối cao, hay Paramātmā... – có thề dùng bất cứ cái tên nào chúng ta thích – là đấng vĩ đại nhất trong tất cả. Các chúng sinh có tính chất giống đấng trị vì tối cao. Nhưng Đấng Tối Cao kiểm soát toàn bộ biểu hiện của thiên nhiên vật chất không loại trừ biểu hiện nào, và điều này sẽ được giải thích ở các chương sau của Bhagavad-gītā. Thiên nhiên vật chất không tồn tại độc lập. Nó hoạt động dưới sự điều khiển của Đấng Tối Cao. Mayādhyakṣeṇa prakṛtiḥ sūyate sa-carācaram ([[Vanisource:BG 9.10 (1972)|BG 9.10]]). "Thiên nhiên vật chất này hoạt động dưới sự điều khiển của Ta."
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:38, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Yadā yadā hi dharmasya glānir bhavati (BG 4.7). Đức Lord Kṛṣṇa xuống phàm trần chủ yếu là để lập lại mục đích chân chính của cuộc sống, khi con người quên mất nó. Điều này gọi là "dharmasya glāniḥ". Ngay cả lúc ấy, trong muôn vàn người tỉnh ngộ, có thể chỉ có một người thực sự thấu hiểu vị trí của mình, và Bhagavad-gītā được dạy cho anh ta. Thật ra, tất cả chúng ta đều bị con yêu vô minh ám ảnh, nhưng Đấng Tối Cao vô cùng tử tâm với chúng sinh, đặc biệt là với loài ngưới. Bởi thế cho nên Ngài mới phán dạy Bhagavad-gītā sau khi biến anh bạn Arjuna của Mình thành môn đệ của Mình.

Là bạn của Đức Lord Kṛṣṇa, Arjuna vô cùng mẫn tuệ, nhưng chàng lại lâm vào tình trạng ngu muội ở chiến địa Kurukṣetra chính là để hỏi Đức Thượng Đế Tối Cao về các vấn đề của cuộc sống, và để Đức Thượng Đế có thể giải quyết những vấn đề của thế hệ tương lai của loài người và hướng đạo cho đời họ. Khi đó, con người có thể hành động một cách phù họp, và hoàn thành được sứ mệnh của kiếp người.

Nội dung của Bhagavad-gītā cho phép thấu hiểu năm vấn đề cơ bản. Trước hết, Thánh điền này giải thích khoa học về Thượng Đế, và sau đó là về vị trí thực sự của chúng sinh, của các jīva. Īśvara là đấng điều khiển và kiểm soát tất cả các chúng sinh, còn các chúng sinh là những kẻ chịu sự kiểm soát. Nếu chúng sinh nói: "Tôi không nằm trong sự kiểm soát", nó được tự do thì quả là nó bị mất trí. Ít nhất thì trong cuộc sống bị ước định của mình, chúng sinh cũng bị kiểm soát về mọi mặt. Do đó, trong Bhagavad-gītā chúng ta giao thiệp với īśvara, đấng trị vì tối cao và với các jīva, các chúng sinh chịu sự điều khiển. Ở đây cũng bàn tới prakṛti, thiên nhiên vật chất; thời gian, thời hạn tồn tại của cả vũ trụ hay sự biểu hiện của thiên nhiên vật chất; và karma, sự hoạt động. Thế giới vũ trụ đầy những hoạt động muôn màu muôn vẻ. Tất thẩy chúng sinh đều bị lôi kéo vào đủ loại hoạt động. Từ Bhagavad-gītā, chúng ta cần hiểu là có Thượng Đế, có các chúng sinh, có prakṛti, có biểu hiện vũ trụ nằm dưới sự kiểm soát của thời gian, và các hình thức hoạt động của chúng sinh.

Từ năm vấn đề cơ bản này của Bhagavad-gītā, chúng ta nhận thấy là Đức Thượng Đế Tối Cao, hay Kṛṣṇa, hay Brahman, hay đấng trị tối cao, hay Paramātmā... – có thề dùng bất cứ cái tên nào chúng ta thích – là đấng vĩ đại nhất trong tất cả. Các chúng sinh có tính chất giống đấng trị vì tối cao. Nhưng Đấng Tối Cao kiểm soát toàn bộ biểu hiện của thiên nhiên vật chất không loại trừ biểu hiện nào, và điều này sẽ được giải thích ở các chương sau của Bhagavad-gītā. Thiên nhiên vật chất không tồn tại độc lập. Nó hoạt động dưới sự điều khiển của Đấng Tối Cao. Mayādhyakṣeṇa prakṛtiḥ sūyate sa-carācaram (BG 9.10). "Thiên nhiên vật chất này hoạt động dưới sự điều khiển của Ta."