VI/Prabhupada 1073 - Chừng nào chúng ta chưa vứt bỏ thiên hướng thống trị thiên nhiên vật chất: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1073 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1072 - Quitter ce monde matériel et obtenir la vie éternelle dans le Royaume éternel|1072|FR/Prabhupada 1074 - Toute la misère dont nous faisons l'expérience dans ce monde matériel est due au corps|1074}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1072 - Rời bỏ thế giới vật chất và bắt đầu cuộc sống hạnh phúc thực sự ở thế giới tinh thần|1072|VI/Prabhupada 1074 - Mọi nỗi khổ đau mà chúng ta phải chịu ở thế giới vật chất này - Là do thân xác gây ra|1074}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|h6PY9S27t8c|Chừng nào chúng ta chưa vứt bỏ thiên hướng thống trị thiên nhiên vật chất<br/>- Prabhupāda 1073}}
{{youtube_right|pd0f8M_spGA|Chừng nào chúng ta chưa vứt bỏ thiên hướng thống trị thiên nhiên vật chất<br/>- Prabhupāda 1073}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Le chapitre 15 de la Bhagavad-gītā donne la description réaliste du monde matériel. Il y est dit:
Chương mười lăm của Bhagavad-gītā có mô tả bức tranh thực sự về thế giới vật chất. Ở đó nói:


<div class="quote_verse">
<div class="quote_verse">
Line 40: Line 40:
:chandāṁsi yasya parṇāni
:chandāṁsi yasya parṇāni
:yas taṁ veda sa veda-vit
:yas taṁ veda sa veda-vit
:([[Vanisource:BG 15.1|BG 15.1]])
:([[Vanisource:BG 15.1 (1972)|BG 15.1]])
</div>
</div>


Ainsi, ce monde matériel est décrit au chapitre 15 de la Bhagavad-gītā comme un arbre dont les racines poussent vers le haut, ūrdhva-mūlam. Avez-vous déjà fait l'expérience d'un arbre dont les racines poussent vers le haut? Nous pouvons avoir cette expérience d'un arbre dont les racines poussent vers le haut en regardant une image réfléchie. Si nous nous tenons sur la rive d'une rivière, ou devant une étendue d'eau, nous pouvons voir que l'arbre qui est sur la rive se reflète dans l'eau avec le tronc vers le bas et les racines vers le haut. Eh bien ce monde matériel est en réalité un reflet du monde spirituel. Comme le reflet de l'arbre au bord d'une étendue d'eau est vu à l'envers, de même, ce monde matériel est une ombre. Une ombre. Et, dans une ombre, il n'y a pas de réalité, mais, en même temps, en voyant l'ombre, nous pouvons déduire qu'il existe une réalité. Par exemple, le mirage de l'eau dans le désert peut faire penser, lorsque nous sommes dans le désert, que l'eau n'existe pas, mais l'eau existe. De même, dans le reflet du monde spirituel, c'est-à-dire dans ce monde matériel, sans aucun doute, il n'y a pas de joie, il n'y a pas d'eau. Mais la vraie eau, la joie véritable, se trouve dans le monde spirituel. Le Seigneur nous propose de rejoindre le monde spirituel de la manière suivante: nirmāna-mohā.
Trong chương mười lăm của Bhagavad-gītā thế giới vật chất được tả như một cái cây có rễ mọc chồi lên trên, ūrdhva-mūlam, còn cành thì đâm xuống dưới. Chúng ta có bao giờ thấy một cái cây có rễ mọc chồi lên trên không? Nhưng chúng ta từng thấy cái cây có rễ mọc chổng ngược này: nếu đứng bên bờ sông hay bên bờ hồ nào đó, chúng ta có thể thấy hình ảnh phản chiếu của cái cây ở dưới nước có rễ hướng lên trên, cành đâm xuống dưới. Tương tự như vậy, thế giới vật chất là hình ảnh phản chiếu của thế giới tinh thần. Thế giới vật chất chỉ là cái bóng của thế giới có thực. Như vậy thế giới vật chất được gọi là "cái bóng". Trong cái bóng không có cái gì là thực hay một thực thể nào cả, nhưng từ nó chúng ta có thể biết rằng ở đâu đấy có cái có thực đó, có cái thực thể đó. Trên sa mạc không có nước, nhưng nếu chúng ta thấy ảo ảnh nước thì tức là ở đâu đó có nước. Ở thế giới vật chất không có nước, không có hạnh phúc, nhưng thứ nước thực sự của hạnh phúc có thực nằm ở thế giới tinh thần. Đích thân Đấng Tối Cao chỉ cho chúng ta cách vào thế giới tinh thần:


<div class="quote_verse">
<div class="quote_verse">
Line 50: Line 50:
:dvandvair vimuktāḥ sukha-duḥkha-saṁjñair
:dvandvair vimuktāḥ sukha-duḥkha-saṁjñair
:gacchanty amūḍhāḥ padam avyayaṁ tat
:gacchanty amūḍhāḥ padam avyayaṁ tat
:([[Vanisource:BG 15.5|BG 15.5]])
:([[Vanisource:BG 15.5 (1972)|BG 15.5]])
</div>
</div>


Ce padam avyayam, ce Royaume éternel, peut être atteint par celui qui est nirmāna-mohā. Nirmāna-mohā. Nirmāna signifie que nous recherchons des désignations. De manière artificielle, nous désirons des désignations. Un tel veut être anobli, tel noble veut être élevé à un meilleur statut, un tel veut devenir président, ou un homme riche, ou quelqu'un d'autre, un roi... Toutes ces désignations, tant que nous y restons attachés... Le problème est que toutes ces désignations relèvent du corps et que nous ne sommes pas ce corps. Cette conception est le point de départ de la réalisation spirituelle. On ne doit avoir aucune attirance envers les désignations. Et jita-saṅga-doṣā, saṅga-doṣā. À présent, nous sommes associés aux trois modes des qualités matérielles, et si nous nous détachons grâce au service de dévotion pour le Seigneur... Aussi longtemps que nous ne sommes pas attirés par le service de dévotion au Seigneur, nous ne pouvons être détachés des trois modes de la nature matérielle. C'est pourquoi le Seigneur dit: vinivṛtta-kāmāḥ, ces désignations ou ces attachements sont causés par notre convoitise, notre désir. Nous voulons dominer la nature matérielle. Ainsi, aussi longtemps que nous ne renonçons pas à cette tendance à dominer la nature matérielle, jusqu'à ce que nous y parvenions, il n'y a aucune possibilité de retourner dans le Royaume du Seigneur suprême, dans le sanātana-dhāma. Dvandvair vimuktāḥ sukha-duḥkha-saṁjñair gacchanty amūḍhāḥ, amūḍhāḥ padam avyayaṁ tat ([[Vanisource:BG 15.5|BG 15.5]]). Ce Royaume éternel, qui ne peut être détruit comme ce monde matériel, peut être approcé par celui qui est amūḍhāḥ. Amūḍhāḥ sigiifie celui qui n'est pas dérouté celui qui ne se laisse pas dérouter par l'attraction des faux plaisirs. Et celui qui se situe dans le service suprême du Seigneur, c'est lui qui est la personne apte à approcher le Royaume éternel. Et, dans ce Royaume éternel, aucun soleil, aucune lune, aucune électricité ne sont nécessaires. Voilà un aperçu de la manière d'approcher le Royaume éternel.
Chỉ có người là nirmāna-mohā mới có thể tới được padam avyayam hay vương quốc vĩnh cửu này. Nirmāna-mohā. Nirmāna có nghĩa là chúng ta thích chức tước. Điều đó có nghĩa là gì? Chúng ta thích chức tước. Người này muốn trở thành "ông", người kia muốn trở thành "ngài", những người khác muốn thành tổng thống hay người giàu có hay thành vua và v.v... Chừng nào chúng ta còn bị ràng buộc với những tước vị đó thì chúng ta còn bị ràng buộc với thể xác bởi vì chức tước chỉ liên quan tới thể xác. Nhưng chúng ta không phải là thể xác và hiểu được điều đó là cấp độ đầu tiên của sự giác ngộ tinh thần. Như vậy, chúng ta không được bị ràng buộc với những chức tước. jita-saṅga-doṣā, saṅga-doṣā. Chúng ta đang chịu ảnh hưởng của ba thuộc tính thiên nhiên vật chất, nhưng chúng ta cần thoát khỏi nó bằng sự phục vụ tận tụy cho Đấng Tối Cao. Nếu chúng ta không gắn bó với sự phục vụ tận tụy cho Đấng Tối Cao thì chúng ta sẽ bị trói buộc với ba thuộc tính thiên nhiên vật chất. Cho nên Đấng Tối Cao phán: vinivṛtta-kāmāḥ. Chức tước và mối ràng buộc nẩy sinh do lòng tham và ham muốn của chúng ta, do ước vọng thống trị thiên nhiên vật chất của chúng ta. Chừng nào chúng ta chưa vứt bỏ thiên hướng thống trị thiên nhiên vật chất, chúng ta chưa có được khả năng trở về vương quốc của Đấng Tối Cao, xứ sanātana-dhāma. Dvandvair vimuktāḥ sukha-duḥkha-saṁjñair gacchanty amūḍhāḥ, amūḍhāḥ padam avyayaṁ tat ([[Vanisource:BG 15.5 (1972)|BG 15.5]]). Vương quốc vĩnh cửu này không thể nào bị hủy diệt được. Chỉ có người không ham mê (amūḍhāḥ) khoái lạc vật chất ngụy tạo, người kiên định trong sự nghiệp phụng sự Đấng Tối Cao mới có thể tiếp cận được với vương quốc vĩnh cửu muôn đời bất diệt này. Người đó có thể tiến đến vương quốc tối cao một cách đễ dàng. Vương quốc vĩnh cửu không cần mặt trời, mặt trăng hay điện lực. Điều đó chỉ nhìn thoáng qua ý tưởng của vương quốc vĩnh cửu.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:38, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Chương mười lăm của Bhagavad-gītā có mô tả bức tranh thực sự về thế giới vật chất. Ở đó nói:

ūrdhva-mūlam adhaḥ-śākham
aśvatthaṁ prāhur avyayam
chandāṁsi yasya parṇāni
yas taṁ veda sa veda-vit
(BG 15.1)

Trong chương mười lăm của Bhagavad-gītā thế giới vật chất được tả như một cái cây có rễ mọc chồi lên trên, ūrdhva-mūlam, còn cành thì đâm xuống dưới. Chúng ta có bao giờ thấy một cái cây có rễ mọc chồi lên trên không? Nhưng chúng ta từng thấy cái cây có rễ mọc chổng ngược này: nếu đứng bên bờ sông hay bên bờ hồ nào đó, chúng ta có thể thấy hình ảnh phản chiếu của cái cây ở dưới nước có rễ hướng lên trên, cành đâm xuống dưới. Tương tự như vậy, thế giới vật chất là hình ảnh phản chiếu của thế giới tinh thần. Thế giới vật chất chỉ là cái bóng của thế giới có thực. Như vậy thế giới vật chất được gọi là "cái bóng". Trong cái bóng không có cái gì là thực hay một thực thể nào cả, nhưng từ nó chúng ta có thể biết rằng ở đâu đấy có cái có thực đó, có cái thực thể đó. Trên sa mạc không có nước, nhưng nếu chúng ta thấy ảo ảnh nước thì tức là ở đâu đó có nước. Ở thế giới vật chất không có nước, không có hạnh phúc, nhưng thứ nước thực sự của hạnh phúc có thực nằm ở thế giới tinh thần. Đích thân Đấng Tối Cao chỉ cho chúng ta cách vào thế giới tinh thần:

nirmāna-mohā jita-saṅga-doṣā
adhyātma-nityā vinivṛtta-kāmāḥ
dvandvair vimuktāḥ sukha-duḥkha-saṁjñair
gacchanty amūḍhāḥ padam avyayaṁ tat
(BG 15.5)

Chỉ có người là nirmāna-mohā mới có thể tới được padam avyayam hay vương quốc vĩnh cửu này. Nirmāna-mohā. Nirmāna có nghĩa là chúng ta thích chức tước. Điều đó có nghĩa là gì? Chúng ta thích chức tước. Người này muốn trở thành "ông", người kia muốn trở thành "ngài", những người khác muốn thành tổng thống hay người giàu có hay thành vua và v.v... Chừng nào chúng ta còn bị ràng buộc với những tước vị đó thì chúng ta còn bị ràng buộc với thể xác bởi vì chức tước chỉ liên quan tới thể xác. Nhưng chúng ta không phải là thể xác và hiểu được điều đó là cấp độ đầu tiên của sự giác ngộ tinh thần. Như vậy, chúng ta không được bị ràng buộc với những chức tước. Và jita-saṅga-doṣā, saṅga-doṣā. Chúng ta đang chịu ảnh hưởng của ba thuộc tính thiên nhiên vật chất, nhưng chúng ta cần thoát khỏi nó bằng sự phục vụ tận tụy cho Đấng Tối Cao. Nếu chúng ta không gắn bó với sự phục vụ tận tụy cho Đấng Tối Cao thì chúng ta sẽ bị trói buộc với ba thuộc tính thiên nhiên vật chất. Cho nên Đấng Tối Cao phán: vinivṛtta-kāmāḥ. Chức tước và mối ràng buộc nẩy sinh do lòng tham và ham muốn của chúng ta, do ước vọng thống trị thiên nhiên vật chất của chúng ta. Chừng nào chúng ta chưa vứt bỏ thiên hướng thống trị thiên nhiên vật chất, chúng ta chưa có được khả năng trở về vương quốc của Đấng Tối Cao, xứ sanātana-dhāma. Dvandvair vimuktāḥ sukha-duḥkha-saṁjñair gacchanty amūḍhāḥ, amūḍhāḥ padam avyayaṁ tat (BG 15.5). Vương quốc vĩnh cửu này không thể nào bị hủy diệt được. Chỉ có người không ham mê (amūḍhāḥ) khoái lạc vật chất ngụy tạo, người kiên định trong sự nghiệp phụng sự Đấng Tối Cao mới có thể tiếp cận được với vương quốc vĩnh cửu muôn đời bất diệt này. Người đó có thể tiến đến vương quốc tối cao một cách đễ dàng. Vương quốc vĩnh cửu không cần mặt trời, mặt trăng hay điện lực. Điều đó chỉ nhìn thoáng qua ý tưởng của vương quốc vĩnh cửu.