VI/Prabhupada 1059 - Mỗi người đều có những mối quan hệ với Đấng Tối Cao: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1059 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1058 - Celui qui a énoncé la Bhagavad-gita est le Seigneur, Sri Krishna|1058|FR/Prabhupada 1060 - À moins de recevoir la Bhagavad-gita dans un esprit de soumission|1060}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1058 - Người phán dạy Bhagavad-gita là chính Đức Lord Krishna|1058|VI/Prabhupada 1060 - Khi nào chúng ta không tiếp nhận Bhagavad-gita với tinh thầnh khiêm nhường này|1060}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|Rx0rekpSrJ8|Mỗi người đều có những mối quan hệ với Đấng Tối Cao<br />- Prabhupāda 1059}}
{{youtube_right|vyfcdWLc384|Mỗi người đều có những mối quan hệ với Đấng Tối Cao<br />- Prabhupāda 1059}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Dès que quelqu'un devient un dévot du Seigneur, il établit une relation directe avec lui. C'est un sujet complexe, mais on peut expliquer brièvement qu'un dévot peut être en relation avec Dieu, la Personne Suprême, de cinq manières. On peut être dévot dans un état passif, on peut être dévot dans un état actif, on peut être dévot en tant qu'ami, on peut être dévot en tant que parent et on peut être dévot en tant qu'amant.
Chỉ ngay sau khi con người trở thành tín đồ của Đấng Tối Cao, anh ta lập tức có được những mối quan hệ trực tiếp với Ngài. Đó là một chủ đề vô cùng phức tạp, nhưng có thể giải thích ngắn gọn là tín đồ có thể có một trong năm hình thức quan hệ với Đức Thượng Đế Tối Cao là: Có thể là tín đồ ở trạng thái thụ động, có thể là tín đồ ở trạng thái chủ động, có thể là tín đồ với tư cách là bạn, có thể là tín đồ với tư cách là cha hay mẹ, có thể là tín đồ với tư cách là vợ chồng.


Arjuna éait un dévot uni au Seigneur par une relation d'amitié. Le Seigneur peut devenir un ami. Évidemment, entre cette amitié et la conception de l'amitié que nous avons dans le monde matériel, il y a un abîme. Il s'agit de l'amitié transcendantale... Tout le monde n'a pas une telle relation avec le Seigneur. Mais tout le monde est uni au Seigneur par une relation particulière et cette relation particulière devient manifeste lorsque l'être vivant atteint la perfection du service de dévotion. Dans l'état actuel de notre vie, nous avons oublié non seulement le Seigneur suprême, mais aussi notre relation éternelle avec lui. Les milliards de milliards d'êtres vivants ont chacun, éternellement,  une relation avec le Seigneur qui leur est propre et les constitue. Celle-ci est appelée svarūpa. Et, par le processus du service de dévotion, l'être vivant peut rétablir sa svarūpa personnelle. L'état de perfection de la constitution propre de l'être se nomme svarūpa-siddhi. En ce qui le concerne, Arjuna est un dévot uni au Seigneur suprême par une relation d'amitié.
Arjuna có mối quan hệ bạn bè với Đấng Tối Cao. Đương nhiên là tình bạn này khác xa với tình bạn mà chúng ta có ở thế giới vật chất. Đó là tình bạn siêu tuyệt mà không phải ai cũng có được. Tất nhiên, mỗi người đều có những mối quan hệ nào đó với Đấng Tối Cao và chúng được xác định bởi cấp độ toàn thiện của sự phục vụ tận tụy. Trong kiếp sống hiện thời của mình, chúng ta không chỉ quên mất Đức Thượng Đế, mà còn quên đi những mối quan hệ vĩnh cửu của chúng ta với Ngài. Mỗi chúng sinh trong số hàng nghìn triệu, hàng tỷ tỷ chúng sinh đều vĩnh viễn có mối quan hệ riêng biệt nào đó với Đấng Tối Cao. Chúng được gọi là svarūpa. Con người có thể phục hồi chúng trong quá trình phục vụ tận tụy, và giai đoạn này được gọi là svarūpa-siddhi, sự hoàn thiện vị trí khởi thủy của mọt người nào đó. Như vậy, Arjuna là một tín đồ và có quan hệ bạn bè với Đấng Tối Cao.


Par ailleurs, cette Bhagavad-gītā qui lui a été expliquée, comment Arjuna l'a-t-il reçue ? À cela aussi, il faut être attentif. La manière dont Arjuna a reçu la Bhagavad-gītā est indiquée dans le chapitre 10.
Cần lưu ý xem Arjuna đã tiếp thu Bhagavad-gītā ra sao. Điều đó được nói tới ở chương 10:


<div class="quote_verse">
<div class="quote_verse">
Line 52: Line 52:
:asito devalo vyāsaḥ
:asito devalo vyāsaḥ
:svayaṁ caiva bravīṣi me
:svayaṁ caiva bravīṣi me
:([[Vanisource:BG 10.12-13|BG 10.12-13]])
:([[Vanisource:BG 10.12-13 (1972)|BG 10.12-13]])
</div>
</div>


Line 60: Line 60:
:na hi te bhagavan vyaktiṁ
:na hi te bhagavan vyaktiṁ
:vidur devā na dānavāḥ.
:vidur devā na dānavāḥ.
:([[Vanisource:BG 10.14|BG 10.14]])
:([[Vanisource:BG 10.14 (1972)|BG 10.14]])
</div>
</div>


Arjuna dit, après avoir entendu Dieu, la Personne Suprême, énoncer la Bhagavad-gītā, qu'il reconnaît en Kṛṣṇa le paraṁ brahma, le Brahman suprême. Brahman. Tout être vivant est Brahman, mais l'être vivant suprême, Dieu, la Personne suprême, est le Brahman suprême. Il est aussi paraṁ dhāma. Paraṁ dhāma veut dire qu'il est le suprême repos, le séjour ultime de tout ce qui est. Et pavitram. Pavitram veut dire qu'il est pur de toute souillure matérielle. Il est aussi appelé puruṣam. Puruṣam désigne le bénéficiaire suprême de tous les plaisirs. śāśvatam, śāśvata veut dire depuis l'origine, il est la  personne originelle ; divyam, il transcende la matière ; devam, il est Dieu, la Personne suprême ; ajam, il est le non-né; vibhum, le plus grand.
Sau khi nghe hết Bhagavad-gītā từ Đức Thượng Đế Tối Cao, Arjuna đã tiếp nhận Kṛṣṇa như paraṁ brahma, như Brahman Tối Cao. Brahman. Chúng sinh nào cũng là Brahman, nhưnh sinh linh tối cao hay Đức Thượng Đế Tối Cao là Brahman Tối Cao. paraṁ dhāma. Paraṁ dhāma có nghĩa Ngài là sự yên bình tột đỉnh hay vương quốc của tất cả mọi thứ. pavitram. Pavitram có nghĩa là Ngài là đẩng tịch tịnh, ô nhiễm vật chất không thể phạm vào Ngài. puruṣam. Puruṣam có nghĩa là Ngài là đấng tận hưởng tối cao. Śāśvatam là khởi thủy, Ngài là người đầu tiên; divyam là siêu nghiệm; devam là Đức Thượng Đế Tối Cao; ajam là vô sinh; vibhum là vĩ đại nhất.


On pourrait douter, du fait que Kṛṣṇa était l'ami d'Arjuna,  et s'imaginer qu'Arjuna aurait pu dire tout cela parce que Kṛṣṇa était son ami. Mais Arjuna, précisément pour éliminer ce genre de soupçons qui pourrait naître dans l'esprit des lecteurs de la Bhagavad-gītā, établit son affirmation en se référant aux autorités. Il dit que le Seigneur Śrī Kṛṣṇa est reconnu comme étant Dieu, la Personne Suprême, non seulement par lui-même, Arjuna, mais encore par des autorités telles que Nārada, Asita, Devala, Vyāsa. Il s'agit de personnalités éminentes, qui ont propagé le savoir védique. Leur autorité est reconnue par tous les ācāryas. Donc, Arjuna dit: "Tout ce que tu m'as dit jusqu'à présent, je l'accepte comme étant absolument parfait."
Có thể nghĩ là Arjuna đã nói với Kṛṣṇa tất cả nhũng điều ấy để phỉnh nịnh Ngài vì Kṛṣṇa là bạn của Arjuna. Nhưng để sự nghi ngờ như vậy không nảy sinh trong lòng độc giả của Bhagavad-gītā, Arjuna đã củng cố những lời ngợi ca này ở câu thơ sau khi nói rằng không chỉ có chàng mà cả các nhà hiền triết vĩ đại đầy uy tín như Nārada, Asita, Devala, Vyāsa và các vị khác cũng đều công nhận Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao. Đó là những nhân vật vĩ đại đã truyển bá tri thức Veda như nó được tất cả các vị ācārya tiếp nhận. Bởi thế nên Arjuna mới thưa với Kṛṣṇa rằng: "Chàng tiếp thu mọi lời phán bảo của Ngài như sự toàn thiện hoàn toàn."
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:46, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Chỉ ngay sau khi con người trở thành tín đồ của Đấng Tối Cao, anh ta lập tức có được những mối quan hệ trực tiếp với Ngài. Đó là một chủ đề vô cùng phức tạp, nhưng có thể giải thích ngắn gọn là tín đồ có thể có một trong năm hình thức quan hệ với Đức Thượng Đế Tối Cao là: Có thể là tín đồ ở trạng thái thụ động, có thể là tín đồ ở trạng thái chủ động, có thể là tín đồ với tư cách là bạn, có thể là tín đồ với tư cách là cha hay mẹ, có thể là tín đồ với tư cách là vợ chồng.

Arjuna có mối quan hệ bạn bè với Đấng Tối Cao. Đương nhiên là tình bạn này khác xa với tình bạn mà chúng ta có ở thế giới vật chất. Đó là tình bạn siêu tuyệt mà không phải ai cũng có được. Tất nhiên, mỗi người đều có những mối quan hệ nào đó với Đấng Tối Cao và chúng được xác định bởi cấp độ toàn thiện của sự phục vụ tận tụy. Trong kiếp sống hiện thời của mình, chúng ta không chỉ quên mất Đức Thượng Đế, mà còn quên đi những mối quan hệ vĩnh cửu của chúng ta với Ngài. Mỗi chúng sinh trong số hàng nghìn triệu, hàng tỷ tỷ chúng sinh đều vĩnh viễn có mối quan hệ riêng biệt nào đó với Đấng Tối Cao. Chúng được gọi là svarūpa. Con người có thể phục hồi chúng trong quá trình phục vụ tận tụy, và giai đoạn này được gọi là svarūpa-siddhi, sự hoàn thiện vị trí khởi thủy của mọt người nào đó. Như vậy, Arjuna là một tín đồ và có quan hệ bạn bè với Đấng Tối Cao.

Cần lưu ý xem Arjuna đã tiếp thu Bhagavad-gītā ra sao. Điều đó được nói tới ở chương 10:

arjuna uvāca
paraṁ brahma paraṁ dhāma
pavitraṁ paramaṁ bhavān
puruṣaṁ śāśvataṁ divyam
ādi-devam ajaṁ vibhum
āhus tvām ṛṣayaḥ sarve
devarṣir nāradas tathā
asito devalo vyāsaḥ
svayaṁ caiva bravīṣi me
(BG 10.12-13)
sarvam etad ṛtaṁ manye
yan māṁ vadasi keśava
na hi te bhagavan vyaktiṁ
vidur devā na dānavāḥ.
(BG 10.14)

Sau khi nghe hết Bhagavad-gītā từ Đức Thượng Đế Tối Cao, Arjuna đã tiếp nhận Kṛṣṇa như paraṁ brahma, như Brahman Tối Cao. Brahman. Chúng sinh nào cũng là Brahman, nhưnh sinh linh tối cao hay Đức Thượng Đế Tối Cao là Brahman Tối Cao. Và paraṁ dhāma. Paraṁ dhāma có nghĩa Ngài là sự yên bình tột đỉnh hay vương quốc của tất cả mọi thứ. Và pavitram. Pavitram có nghĩa là Ngài là đẩng tịch tịnh, ô nhiễm vật chất không thể phạm vào Ngài. Và puruṣam. Puruṣam có nghĩa là Ngài là đấng tận hưởng tối cao. Śāśvatam là khởi thủy, Ngài là người đầu tiên; divyam là siêu nghiệm; devam là Đức Thượng Đế Tối Cao; ajam là vô sinh; vibhum là vĩ đại nhất.

Có thể nghĩ là Arjuna đã nói với Kṛṣṇa tất cả nhũng điều ấy để phỉnh nịnh Ngài vì Kṛṣṇa là bạn của Arjuna. Nhưng để sự nghi ngờ như vậy không nảy sinh trong lòng độc giả của Bhagavad-gītā, Arjuna đã củng cố những lời ngợi ca này ở câu thơ sau khi nói rằng không chỉ có chàng mà cả các nhà hiền triết vĩ đại đầy uy tín như Nārada, Asita, Devala, Vyāsa và các vị khác cũng đều công nhận Kṛṣṇa là Đức Thượng Đế Tối Cao. Đó là những nhân vật vĩ đại đã truyển bá tri thức Veda như nó được tất cả các vị ācārya tiếp nhận. Bởi thế nên Arjuna mới thưa với Kṛṣṇa rằng: "Chàng tiếp thu mọi lời phán bảo của Ngài như sự toàn thiện hoàn toàn."