VI/Prabhupada 1065 - Trước hết con người cần biết rằng anh ta không phải là thân xác vật chất này: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1065 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1064 - Le Seigneur vit dans le coeur de chaque être vivant|1064|FR/Prabhupada 1066 - Les gens dont la compréhension est limitée considèrent la Vérité suprême comme impersonnelle|1066}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1064 - Thượng Đế ngự trị trong trái tim mỗi chúng sinh|1064|VI/Prabhupada 1066 - Những người kém hiểu biết cho Chân Lý Tối Cao là vô bản sắc|1066}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|e5Bhj0vRsu0|Trước hết con người cần biết rằng anh ta không phải là thân xác vật chất này<br />- Prabhupāda 1065}}
{{youtube_right|1nhBVieoXqg|Trước hết con người cần biết rằng anh ta không phải là thân xác vật chất này<br />- Prabhupāda 1065}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
À présent, nous sommes tellement contaminés par la matière ! C'est ce que l'on appelle l'état conditionné. Et le faux ego, la conscience erronée... La conscience erronée naît de l'impression selon laquelle je suis un produit de cette nature matérielle. C'est ce que l'on appelle le faux ego. Les actions matérielles, yasyātma-buddhiḥ kuṇape tri-dhātuke ([[Vanisource:SB 10.84.13|SB 10.84.13]]). Yasyātma-buddhiḥ kuṇape tri-dhātuke, quelqu'un d'absorbé dans une conception corporele de sa personnalité. La Bhagavad-gītā tout entière a été exposée par le Seigneur parce qu'Arjuna avait une conception corporelle de sa personnalité. Il faut donc se libérer de la conception corporelle de la vie. C'est le prérequis pour le transcendaliste qui veut être libre, qui désire la libération. La première chose qu'il doit apprendre, c'est qu'il n'est pas ce corps matériel. Ainsi, cette conscience, la conscience matérielle... Lorsque nous sommes libérés de cette conscience matérielle, cela s'appelle mukti. Mukti, la libération, signifie se libérer de la conscience matérielle. Dans le Śrīmad-Bhāgavata, la définition de la libération est également: muktir hitvānyathā rūpaṁ svarūpeṇa vyavasthitiḥ ([[Vanisource:SB 2.10.6|SB 2.10.6]]). Svarūpeṇa vyavasthitiḥ. Mukti veut dire libération par rapport à la conscience contaminée de ce monde matériel et s'établir dans un état de conscience pure. Et tout l'enseignement de la Bhagavad-gītā a pour but d'éveiller cette conscience pure. Dans les derniers stades de l'enseignement de la Bhagavad-gītā, nous verrons que Kṛṣṇa demande à Arjuna si sa conscience est désormais purifiée. Si sa conscience était purifiée. La conscience purifiée consiste à agir selon les instructions du Seigneur. C'est cela, la conscience purifiée. C'est toute la signification d'une conscience purifiée. La conscience est déjà présente, mais, parce que nous sommes des parties intégrantes, nous sommes affectés. Nous avons une affinité qui nous permet d'être affecté par les modes de la matière. Mais le Seigneur, parce qu'il est le Suprême, n'est jamais affecté. Il 'est jamais affecté. C'est la différence entre le Seigneur suprême et les...
Khi chúng ta bị ô nhiễm vật chất, chúng ta trở thành những kẻ bị chế định. Ý thức sai lầm xuất hiện bởi quan niệm cho rằng con người chính là sản phẩm của thiên nhiên vật chất. Cái đó được gọi là "ngụy ngã". Yasyātma-buddhiḥ kuṇape tri-dhātuke ([[Vanisource:SB 10.84.13|SB 10.84.13]]). Người nào suy nghĩ dựa trên cơ sở quan niệm nhục thể, người đó không thể hiểu được vị trí của mình. Bhagavad-gītā được dạy cho Arjuna nhằm mục đích giải thoát con người khỏi quan niệm nhục thể về cuộc sống, và Arjuna đã đặt mình vào vị trí này để tiếp thu tri thức từ Đấng Tối Cao. Con người cần thoát khỏi quan niệm nhục thể về cuộc sống: đó là hoạt động mở đầu của nhà tiên nghiệm. Người nào muốn được giải thoát, trước hết người đó cần biết rằng anh ta không phải là thân xác vật chất này. "Mukti" hay sự giảt thoát có nghĩa là thoát khỏi ý thức vật chất. Śrīmad-Bhāgavatam có nêu định nghĩa về sự giải thoát như sau: muktir hitvānyathā rūpaṁ svarūpeṇa vyavasthitiḥ ([[Vanisource:SB 2.10.6|SB 2.10.6]]). Mukti tức là sự thoát khỏi ý thức bị ô nhiễm của thế giới vật chất này, và ở trong ý thức trong sạch. Tất cả những lời răn dạy của Bhagavad-gītā đều nhằm thức tỉnh ý thức trong sạch đó, và vì thế mà ở phần kết của Bhagavad-gītā, Kṛṣṇa có hỏi Arjuna là giờ đây ý thức của chàng đã được thanh tẩy hay chưa. Có thể coi là ý thức đã được thanh tẩy khi con người hành động phù họp với những lời chỉ giáo của Đấng Tối Cao. Đó là kết quả toàn vẹn và là bản chất của ý thức đã được thanh tẩy. Ý thức đã có trong chúng ta bởi vì chúng ta là những phần không thể tách rời của Đấng Tối Cao, nhưng chúng ta vốn ở dưới ảnh hưởng của những thuộc tính cấp thấp. Còn Đấng Tối Cao, người là Đức Thượng Đế thì không bao giờ bị sa vào ảnh hường này. Đó là sự khác nhau giữa Đấng Tối Cao và linh hồn bị ước định.


Bien, la conscience, c'est... Qu'est-ce que la conscience? La conscience, c'est que "je suis". Que suis-je? Lorsque ma conscience est contaminée, "je suis" veut dire "je suis le seigneur de tout ce que je vois". C'est une conscience impure. Et "je suis l'appréciateur". Dans le monde matériel, chaque être vivant pense: "Je suis le seigneur et je suis le créateur de ce monde matériel." La conscience se divise en deux mouvements du mental. Le premier est "je suis le créateur" et le second est "je suis l'appréciateur". En fait, le Seigneur suprême est le créateur et l'appréciateur. Et les êtres vivants, parce qu'ils sont partie intégrante du Seigneur suprême, ne sont pas, en fait, le créateur ou l'appréciateur, mais ils sont des coopérateurs. C'est comme par rapport à une machine tout entière. La partie de la machine coopère. Ou encore, nous pouvons examiner la constitution de notre corps. Ainsi, le corps comprend les mains, les pieds, les yeux, et toutes ces parties coopèrent, mais ces parties intégrantes du corps ne sont pas l'appréciateur. L'estomac est l'appréciateur. La jambe permet le déplacement d'un endroit à l'autre. La main ramasse, elle prépare la nourriture, la dent mâche, et tout, toutes les parties du corps contribuent à la satisfaction de l'estomac, car l'estomac est l'élément le plus important dans l'oganisation du corps. Et tout doit être offert à l'estomac. Prāṇopahārāc ca yathendriyāṇām ([[Vanisource:SB 4.31.14|SB 4.31.14]]). De même, on peut faire verdir un arbre en arronsant sa racine. Ou on peut devenir en bonne santé... Les parties du corps — les mains, les jambes, les yeux, les oreilles, les doigts — tout l'organisme est en bonne santé que les parties du corps coopèrent avec l'estomac. De même, l'être vivant suprême, le Seigneur, c'est lui l'appréciateur; Il est l'appréciateur et il est le créateur. Et nous, je veux dire, les êtres vivants subordonnés, les produits de l'énergie du Seigneur suprême, nous devons seulement coopérer avec lui. Cette coopération est utile. Prenons un exemple, un bon aliment saisi par les doigts. Si les doigts pensent "Pourquoi est-ce que nous devrions donner cela à l'estomac? Apprécions cela nous-mêmes." C'est une erreur. Les doigts sont incapables d'apprécier. Si les doigts veulent recevoir le fruit de l'appréciation de cet aliment particulier, ils doivent le donner à l'estomac.
Ý thức là gì? Ý thức tức là "tôi là". Vậy "tôi" là gì? Trong ý thức bị ô nhiễm thì "tôi là" có ý là: "Tôi là chủ nhân của tất cả những gì tôi thấy. Tôi là người được hưởng tất cả những thứ đó". Thế giới xoay vần sao để chúng sinh nào cũng cho rằng nó là chủ nhân, và là người tạo lập thế giới. Ý thức vật chất có hai đặc điểm tâm lý: đặc điểm thứ nhất là con người nghĩ rằng anh ta sáng tạo, đặc điểm thứ hai là anh ta cho rằng anh ta đang hưởng thụ. Nhưng trên thực thể, Đấng Tối Cao vừa là đấng sáng tạo vừa là đấng tận hưởng, còn chúng sinh, phần gắn liền với Đấng Tối Cao thì chẳng sáng tạo cũng chẳng hưởng thụ, nó chỉ họp tác mà thôi. Nó được tạo ra và để đem lại khoái lạc. Ví dụ như linh kiện của cái máy hợp tác với cả cỗ máy; bộ phận cơ thề phối hợp với toàn bộ cơ thể. Tay, chân, mắt, và v.v... đều là những bộ phận cơ thể, nhưng chúng hoàn toàn không biết hưởng thụ. Dạ dày là kẻ hưởng thụ. Chân đi, tay mang thức ăn, răng nhai và mọi bộ phận của cơ thể đều bị cuốn hút vào hoạt động nhằm làm thỏa mãn cái dạ dày bởi vì dạ dày là cơ quan chính nuôi dưỡng cơ thể. Bởi thế tất cả đều được đưa cho dạ dày. Prāṇopahārāc ca yathendriyāṇām ([[Vanisource:SB 4.31.14|SB 4.31.14]]). Khi chăm cây người ta tưới vào gốc của nó và người ta nuôi cơ thể bằng cách đưa thức ăn vào dạ dày. Để duy trì cơ thể ở trạng thái bình thường, mọi bộ phận của cơ thể phải phối hợp hoạt động để nuôi dưỡng dạ dày. Tương tự như vậy, Đấng Tối Cao chính là đấng hưởng lạc và đấng sáng tạo, còn chúng ta, những chúng sinh phụ thuộc thì được dành vào việc cộng tác để làm Ngài mãn nguyện. Thực ra, mối quan hệ qua lại này giúp chúng ta giống hệt việc thức ăn được dạ dày hấp thụ giúp cho toàn bộ những phần còn lại của cơ thể. Nếu cái tay quyết định lấy thức ăn cho mình thay vào việc đưa dạ dày thì nó sẽ chẳng được mãn nguyện.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Khi chúng ta bị ô nhiễm vật chất, chúng ta trở thành những kẻ bị chế định. Ý thức sai lầm xuất hiện bởi quan niệm cho rằng con người chính là sản phẩm của thiên nhiên vật chất. Cái đó được gọi là "ngụy ngã". Yasyātma-buddhiḥ kuṇape tri-dhātuke (SB 10.84.13). Người nào suy nghĩ dựa trên cơ sở quan niệm nhục thể, người đó không thể hiểu được vị trí của mình. Bhagavad-gītā được dạy cho Arjuna nhằm mục đích giải thoát con người khỏi quan niệm nhục thể về cuộc sống, và Arjuna đã đặt mình vào vị trí này để tiếp thu tri thức từ Đấng Tối Cao. Con người cần thoát khỏi quan niệm nhục thể về cuộc sống: đó là hoạt động mở đầu của nhà tiên nghiệm. Người nào muốn được giải thoát, trước hết người đó cần biết rằng anh ta không phải là thân xác vật chất này. "Mukti" hay sự giảt thoát có nghĩa là thoát khỏi ý thức vật chất. Śrīmad-Bhāgavatam có nêu định nghĩa về sự giải thoát như sau: muktir hitvānyathā rūpaṁ svarūpeṇa vyavasthitiḥ (SB 2.10.6). Mukti tức là sự thoát khỏi ý thức bị ô nhiễm của thế giới vật chất này, và ở trong ý thức trong sạch. Tất cả những lời răn dạy của Bhagavad-gītā đều nhằm thức tỉnh ý thức trong sạch đó, và vì thế mà ở phần kết của Bhagavad-gītā, Kṛṣṇa có hỏi Arjuna là giờ đây ý thức của chàng đã được thanh tẩy hay chưa. Có thể coi là ý thức đã được thanh tẩy khi con người hành động phù họp với những lời chỉ giáo của Đấng Tối Cao. Đó là kết quả toàn vẹn và là bản chất của ý thức đã được thanh tẩy. Ý thức đã có trong chúng ta bởi vì chúng ta là những phần không thể tách rời của Đấng Tối Cao, nhưng chúng ta vốn ở dưới ảnh hưởng của những thuộc tính cấp thấp. Còn Đấng Tối Cao, người là Đức Thượng Đế thì không bao giờ bị sa vào ảnh hường này. Đó là sự khác nhau giữa Đấng Tối Cao và linh hồn bị ước định.

Ý thức là gì? Ý thức tức là "tôi là". Vậy "tôi" là gì? Trong ý thức bị ô nhiễm thì "tôi là" có ý là: "Tôi là chủ nhân của tất cả những gì tôi thấy. Tôi là người được hưởng tất cả những thứ đó". Thế giới xoay vần sao để chúng sinh nào cũng cho rằng nó là chủ nhân, và là người tạo lập thế giới. Ý thức vật chất có hai đặc điểm tâm lý: đặc điểm thứ nhất là con người nghĩ rằng anh ta sáng tạo, đặc điểm thứ hai là anh ta cho rằng anh ta đang hưởng thụ. Nhưng trên thực thể, Đấng Tối Cao vừa là đấng sáng tạo vừa là đấng tận hưởng, còn chúng sinh, phần gắn liền với Đấng Tối Cao thì chẳng sáng tạo cũng chẳng hưởng thụ, nó chỉ họp tác mà thôi. Nó được tạo ra và để đem lại khoái lạc. Ví dụ như linh kiện của cái máy hợp tác với cả cỗ máy; bộ phận cơ thề phối hợp với toàn bộ cơ thể. Tay, chân, mắt, và v.v... đều là những bộ phận cơ thể, nhưng chúng hoàn toàn không biết hưởng thụ. Dạ dày là kẻ hưởng thụ. Chân đi, tay mang thức ăn, răng nhai và mọi bộ phận của cơ thể đều bị cuốn hút vào hoạt động nhằm làm thỏa mãn cái dạ dày bởi vì dạ dày là cơ quan chính nuôi dưỡng cơ thể. Bởi thế tất cả đều được đưa cho dạ dày. Prāṇopahārāc ca yathendriyāṇām (SB 4.31.14). Khi chăm cây người ta tưới vào gốc của nó và người ta nuôi cơ thể bằng cách đưa thức ăn vào dạ dày. Để duy trì cơ thể ở trạng thái bình thường, mọi bộ phận của cơ thể phải phối hợp hoạt động để nuôi dưỡng dạ dày. Tương tự như vậy, Đấng Tối Cao chính là đấng hưởng lạc và đấng sáng tạo, còn chúng ta, những chúng sinh phụ thuộc thì được dành vào việc cộng tác để làm Ngài mãn nguyện. Thực ra, mối quan hệ qua lại này giúp chúng ta giống hệt việc thức ăn được dạ dày hấp thụ giúp cho toàn bộ những phần còn lại của cơ thể. Nếu cái tay quyết định lấy thức ăn cho mình thay vào việc đưa dạ dày thì nó sẽ chẳng được mãn nguyện.