VI/Prabhupada 1072 - Rời bỏ thế giới vật chất và bắt đầu cuộc sống hạnh phúc thực sự ở thế giới tinh thần: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1072 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1071 - Si nous nous associons au Seigneur et que nous coopérons avec lui, alors, également, nous devenons heureux|1071|FR/Prabhupada 1073 - Aussi longtemps que nous nous ne renonçons pas à cette tendance à dominer la nature matérielle|1073}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1071 - Nếu chúng sinh liên kết với Đấng Tối Cao, hợp tác cùng Ngài, thì chúng cũng trở nên hạnh phúc|1071|VI/Prabhupada 1073 - Chừng nào chúng ta chưa vứt bỏ thiên hướng thống trị thiên nhiên vật chất|1073}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|4qABEkWNbuQ|Rời bỏ thế giới vật chất và bắt đầu cuộc sống hạnh phúc thực sự ở thế giới tinh thần<br/>- Prabhupāda 1072}}
{{youtube_right|l_R9ZipAVgw|Rời bỏ thế giới vật chất và bắt đầu cuộc sống hạnh phúc thực sự ở thế giới tinh thần<br/>- Prabhupāda 1072}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Le Seigneur, par sa miséricorde imméritée, se rend présent sous sa forme de Śyāmasundara-rūpa. Malheureusement, les gens de peu d'intelligence se moquent de lui. Avajānanti māṁ mūḍhā ([[Vanisource:BG 9.11|BG 9.11]]). Ce n'est pas parce que le Seigneur vient comme l'un d'entre nous et se divertit en notre compagnie, tout comme un être humain, que nous devons considérer que le Seigneur est l'un de nous. Dans sa toute-puissance, il se présente à nous dans sa forme réelle et manifeste ses divertissements, à l'image de leur prototype qui prennent place dans sa demeure éternelle. Dans cette demeure du Seigneur, il existe d'innombrables planètes dans la splendeur du brahma-jyotir. Tout comme nous trouvons ici d'innombrables planètes qui reposent dans la lumière du soleil, de même, dans le brahma-jyotir, qui émane de la demeure du Seigneur suprême, Kṛṣṇaloka, Goloka, ānanda-cinmaya-rasa-pratibhāvitābhis (Bs 5.37), se trouvent toutes les planètes spirituelles. Elles sont ānanda-cinmaya; ce ne sont pas des planètes matérielles. Ainsi, le Seigneur dit:
Để xua tan mọi lời bịa đặt, Ngài giáng thế và hiện nguyên chân thân Śyāmasundara-rūpa của Mình. Tiếc rằng những kẻ thiển cận lại nhạo báng Ngài, avajānanti māṁ mūḍhā ([[Vanisource:BG 9.11 (1972)|BG 9.11]]), bởi lẽ Ngài giáng sinh như một người trong số chúng ta và cùng chơi đùa với chúng ta như một người phàm trần. Nhưng đó không phải là cơ sở để chúng ta có thể coi Đấng Tối Cao là một người trong số chúng ta. Nhờ vào quyền lực tuyệt đối của Mình, Ngài có thể cho chúng ta thấy rõ chân thân của Ngài và bầy những trò chơi giống hệt những trò giải trí mà Ngài tiêu khiển ở vương quốc của Ngài. Trong brahma-jyotir cũng có rất nhiều hành tinh. Trong ánh hào quang rực rỡ của bầu trời tinh thần có muôn vàn hành tinh lơ lửng. Ánh sáng brahma-jyotir tỏa ra từ nơi ở tối cao Kṛṣṇaloka, ānanda-cinmaya-rasa-pratibhāvitābhis (BS 5.37). Còn những hành tinh phi vật chất ānanda-maya và cin-maya thì lơ lửng trong hào quang này. Đức Thượng Đế phán:


<div class="quote_verse">
<div class="quote_verse">
Line 40: Line 40:
:yad gatvā na nivartante
:yad gatvā na nivartante
:tad dhāma paramaṁ mama
:tad dhāma paramaṁ mama
:([[Vanisource:BG 15.6|BG 15.6]])
:([[Vanisource:BG 15.6 (1972)|BG 15.6]])
</div>
</div>


Tous ceux à qui il est donné d'approcher ce ciel spirituel n'auront pas à revenir dans ce ciel matériel. Tant que nous sommes dans le ciel matériel, nous savons qu'il est difficile d'approcher la lune... Bien sûr, la lune est l'astre le plus proche, mais même si nous approchons la planète la plus élevée, qui se nomme Brahmaloka, même -bas, on retrouve les mêmes misères de l'existence matérielle, je veux dire les misères que sont la naissance, la mort, la vieillesse et les maladies. Acune planète de l'univers matériel n'est exempte des quatre principaux problèmes de l'existence matérielle. Donc, le Seigneur dit dans la Bhagavad-gītā: ābrahma-bhuvanāl lokāḥ punar āvartino 'rjuna ([[Vanisource:BG 8.16|BG 8.16]]). Les êtres vivants voyagent d'une planète à une autre. Il y a bien d'autres moyens pour aller sur les autres planètes que l'assemblage mécanique du Spoutnik. Pour quelqu'un qui désire se rendre sur une autre planète, il y a une méthode. Yānti deva-vratā devān pitṟn yānti pitṛ-vratāḥ ([[Vanisource:BG 9.25|BG 9.25]]). Si quelqu'un veut aller sur une autre planète, disons, sur la lune, il n'est pas nécessaire de prendre le Spoutnik. La Bhagavad-gītā nous enseigne: yānti deva-vratā devān. Ces astres, tels que la lune, le soleil ou toutes les planètes au-dessus de notre Bhūloka, sont appelés Svargaloka. Svargaloka. Bhūloka, Bhuvarloka, Svargaloka. Il y a des planètes de différentes conditions. On dit aussi Devaloka, on les connaît sous ce nom. La Bhagavad-gītā donne une méthode très simple pour aller dans les planètes supérieures, dans le Devaloka. Yānti deva-vratā devān. Yānti deva-vratā devān. Deva-vratā, si nous pratiquons le culte d'un demi-dieu particulier, nous pouvons de la sorte aller sur sa planète particulière. Nous pouvons aller même sur le soleil, nous pouvons aller sur la lune, nous pouvons aller au paradis, mais la Bhagavad-gītā ne nous conseille pas d'aller sur l'une de ces planètes du monde matériel, même dans le Brahmaloka, la planète la plus élevée. Les scientifiques d'aujourd'hui ont calculé que, en voyageant dans des vaisseaux spatiaux, nous mettrions 40 000 ans pour atteindre la planète la plus élevée. Mais il n'est pas possible de vivre 40 000 ans et d'atteindre la planète la plus élevée de cet univers matériel. Cependant, le dévot d'un demi-dieu, s'il consacre sa vie à lui rendre un culte, peut se rendre dans sa planète, comme il est dit dans la Bhagavad-gītā: yānti deva-vratā devān pitṟn yānti pitṛ-vratāḥ ([[Vanisource:BG 9.25|BG 9.25]]). Il existe également le Pitṛloka. De même, pour qui veut se rendre sur la planète suprême... La planète suprême est le Kṛṣṇaloka. Dans le ciel spirituel, il existe des planètes innombrables, des planètes sanātana, des planètes éternelles, qui ne sont jamais détruites, jamais anéanties. Mais, parmi toutes les planètes spirituelles, il y en a une, la planète originelle, qui s'appelle Goloka Vṛndāvana. Ainsi, tout est indiqué là, dans la Bhagavad-gītā, et nous y trouvons l'occasion de quitter ce monde matériel et d'obtenir la vie éternelle dans le royaume éternel.
Người nào tới được bầu trời tinh thần, người đó sẽ không phải trở lại thế giới vật chất nữa. Ở thế giới vật chất, cho dù là chúng ta tới được hành tinh cao nhất, gọi là Brahmaloka, đi chăng nữa thì chúng ta vẫn sẽ thấy cũng những điều kiện sống sinh, tử, bệnh, lão chứ nói chi tới mặt trăng. Chẳng có hành tinh vật chất nào thoát khỏi bốn nguyên tắc của sự tồn tại vật chất. Cho nên Đấng Tối Cao phán trong Bhagavad-gītā: ābrahma-bhuvanāl lokāḥ punar āvartino 'rjuna ([[Vanisource:BG 8.16 (1972)|BG 8.16]]). Các chúng sinh phiêu bạt từ hành tinh này sang hành tinh khác, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta có thể tới bất kỳ hành tinh nào chúng ta muốn nhờ vào sự giúp đỡ của các phương tiện máy móc. Cần phải trải qua một quá trình nhất định thì mới có thể tới được các hành tinh khác. Yānti deva-vratā devān pitṟn yānti pitṛ-vratāḥ ([[Vanisource:BG 9.25 (1972)|BG 9.25]]). Nếu chúng ta muốn thực hiện cuộc du ngoại tới các hành tinh thì không nhất thiết phải dùng đến thiết bị máy móc. Bhagavad-gītā có dạy: yānti deva-vratā devān. Mặt trăng, mặt trời và các hành tinh cao hơn Bhūloka được gọi là Svargaloka. Bhūloka, Bhuvarloka, Svargaloka. Có ba bậc hành tinh là hệ hành tinh bậc cao, bậc trung và bậc thấp. Trái đất nằm ở hệ hành tinh bậc trung gian. Bhagavad-gītā bảo cho chúng ta biết phương thức vô cùng đơn giản để có thể được hệ hành tinh bậc cao, Devaloka: Yānti deva-vratā devān. Yānti deva-vratā devān. Deva-vratā, chỉ cần thờ phụng một vị á thần nhất định của một hành tinh nhất định là có thể tới được mặt trăng, mặt trời hay bất kỳ hành tinh nào trong hệ thống hành tinh cao hơn. Thế nhưng Bhagavad-gītā không khuyên chúng ta tới bất cứ hành tinh nào ở thế giới vật chất, bởi vì kể cả khi chúng ta tới được hành tinh cao nhất là Brahmaloka nhờ vào thiết bị máy móc và có thể là phải du hành trong bốn mươi nghìn năm – ai có thể sống lâu đến thế – thì chúng ta cũng sẽ thấy ở đó những nỗi phiền não sinh, tử, bệnh, lão của thế giới vật chất. Còn người muốn tới hành tinh cao nhất là Kṛṣṇaloka hay bất cứ hành tinh nào khác của thế giới tinh thần, Bhagavad-gītā cũng phán: yānti deva-vratā devān pitṟn yānti pitṛ-vratāḥ ([[Vanisource:BG 9.25 (1972)|BG 9.25]]), thì sẽ không gặp những nỗi khổ đau vật chất này. Hành tinh cao nhất là Kṛṣṇaloka. Trong bầu trời tinh thần có rất nhiều hành tinh, gọi là "thế giới sanātana", có nghĩa là thế giới này là vĩnh cửu. Trong số tất cả các hành tinh của thế giới tinh thần có một hành tinh cao nhất gọi là Goloka Vṛndāvana là nơi ở khởi thủy của Đức Thượng Đế Tối Cao. Tất cả những thông tin này đều được nêu trong Bhagavad-gītā và qua những lời chỉ giáo của Bhagavad-gītā, chúng ta sẽ biết cách rời bỏ thế giới vật chất và bắt đầu cuộc sống hạnh phúc thực sự ở thế giới tinh thần.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Để xua tan mọi lời bịa đặt, Ngài giáng thế và hiện nguyên chân thân Śyāmasundara-rūpa của Mình. Tiếc rằng những kẻ thiển cận lại nhạo báng Ngài, avajānanti māṁ mūḍhā (BG 9.11), bởi lẽ Ngài giáng sinh như một người trong số chúng ta và cùng chơi đùa với chúng ta như một người phàm trần. Nhưng đó không phải là cơ sở để chúng ta có thể coi Đấng Tối Cao là một người trong số chúng ta. Nhờ vào quyền lực tuyệt đối của Mình, Ngài có thể cho chúng ta thấy rõ chân thân của Ngài và bầy những trò chơi giống hệt những trò giải trí mà Ngài tiêu khiển ở vương quốc của Ngài. Trong brahma-jyotir cũng có rất nhiều hành tinh. Trong ánh hào quang rực rỡ của bầu trời tinh thần có muôn vàn hành tinh lơ lửng. Ánh sáng brahma-jyotir tỏa ra từ nơi ở tối cao Kṛṣṇaloka, ānanda-cinmaya-rasa-pratibhāvitābhis (BS 5.37). Còn những hành tinh phi vật chất ānanda-maya và cin-maya thì lơ lửng trong hào quang này. Đức Thượng Đế phán:

na tad bhāsayate sūryo
na śaśāṅko na pāvakaḥ
yad gatvā na nivartante
tad dhāma paramaṁ mama
(BG 15.6)

Người nào tới được bầu trời tinh thần, người đó sẽ không phải trở lại thế giới vật chất nữa. Ở thế giới vật chất, cho dù là chúng ta tới được hành tinh cao nhất, gọi là Brahmaloka, đi chăng nữa thì chúng ta vẫn sẽ thấy cũng những điều kiện sống là sinh, tử, bệnh, lão chứ nói chi tới mặt trăng. Chẳng có hành tinh vật chất nào thoát khỏi bốn nguyên tắc của sự tồn tại vật chất. Cho nên Đấng Tối Cao phán trong Bhagavad-gītā: ābrahma-bhuvanāl lokāḥ punar āvartino 'rjuna (BG 8.16). Các chúng sinh phiêu bạt từ hành tinh này sang hành tinh khác, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta có thể tới bất kỳ hành tinh nào chúng ta muốn nhờ vào sự giúp đỡ của các phương tiện máy móc. Cần phải trải qua một quá trình nhất định thì mới có thể tới được các hành tinh khác. Yānti deva-vratā devān pitṟn yānti pitṛ-vratāḥ (BG 9.25). Nếu chúng ta muốn thực hiện cuộc du ngoại tới các hành tinh thì không nhất thiết phải dùng đến thiết bị máy móc. Bhagavad-gītā có dạy: yānti deva-vratā devān. Mặt trăng, mặt trời và các hành tinh cao hơn Bhūloka được gọi là Svargaloka. Bhūloka, Bhuvarloka, Svargaloka. Có ba bậc hành tinh là hệ hành tinh bậc cao, bậc trung và bậc thấp. Trái đất nằm ở hệ hành tinh bậc trung gian. Bhagavad-gītā bảo cho chúng ta biết phương thức vô cùng đơn giản để có thể được hệ hành tinh bậc cao, Devaloka: Yānti deva-vratā devān. Yānti deva-vratā devān. Deva-vratā, chỉ cần thờ phụng một vị á thần nhất định của một hành tinh nhất định là có thể tới được mặt trăng, mặt trời hay bất kỳ hành tinh nào trong hệ thống hành tinh cao hơn. Thế nhưng Bhagavad-gītā không khuyên chúng ta tới bất cứ hành tinh nào ở thế giới vật chất, bởi vì kể cả khi chúng ta tới được hành tinh cao nhất là Brahmaloka nhờ vào thiết bị máy móc và có thể là phải du hành trong bốn mươi nghìn năm – ai có thể sống lâu đến thế – thì chúng ta cũng sẽ thấy ở đó những nỗi phiền não sinh, tử, bệnh, lão của thế giới vật chất. Còn người muốn tới hành tinh cao nhất là Kṛṣṇaloka hay bất cứ hành tinh nào khác của thế giới tinh thần, Bhagavad-gītā cũng phán: yānti deva-vratā devān pitṟn yānti pitṛ-vratāḥ (BG 9.25), thì sẽ không gặp những nỗi khổ đau vật chất này. Hành tinh cao nhất là Kṛṣṇaloka. Trong bầu trời tinh thần có rất nhiều hành tinh, gọi là "thế giới sanātana", có nghĩa là thế giới này là vĩnh cửu. Trong số tất cả các hành tinh của thế giới tinh thần có một hành tinh cao nhất gọi là Goloka Vṛndāvana là nơi ở khởi thủy của Đức Thượng Đế Tối Cao. Tất cả những thông tin này đều được nêu trong Bhagavad-gītā và qua những lời chỉ giáo của Bhagavad-gītā, chúng ta sẽ biết cách rời bỏ thế giới vật chất và bắt đầu cuộc sống hạnh phúc thực sự ở thế giới tinh thần.