VI/Prabhupada 1074 - Mọi nỗi khổ đau mà chúng ta phải chịu ở thế giới vật chất này - Là do thân xác gây ra: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1074 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1073 - Aussi longtemps que nous nous ne renonçons pas à cette tendance à dominer la nature matérielle|1073|FR/Prabhupada 1075 - Nous préparons notre prochaine vie par nos actions en cette vie|1075}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1073 - Chừng nào chúng ta chưa vứt bỏ thiên hướng thống trị thiên nhiên vật chất|1073|VI/Prabhupada 1075 - Kiếp này là sự chuẩn bị cho kiếp sau|1075}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|0hS8FbIU-cY|Mọi nỗi khổ đau mà chúng ta phải chịu ở thế giới vật chất này - Là do thân xác gây ra<br/>- Prabhupāda 1074}}
{{youtube_right|a1dVKoDF940|Mọi nỗi khổ đau mà chúng ta phải chịu ở thế giới vật chất này - Là do thân xác gây ra<br/>- Prabhupāda 1074}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
Dans un autre passage de la Bhagavad-gītā, il est écrit:
Bhagavad-gītā còn nói:


<div class="quote_verse">
<div class="quote_verse">
Line 40: Line 40:
:yaṁ prāpya na nivartante
:yaṁ prāpya na nivartante
:tad dhāma paramaṁ mama
:tad dhāma paramaṁ mama
:([[Vanisource:BG 8.21|BG 8.21]])
:([[Vanisource:BG 8.21 (1972)|BG 8.21]])
</div>  
</div>  


Avyakta signifie "non manifesté". Il existe même une partie du monde matériel qui ne nous est pas manifesté. Nos sens sont si imparfaits que nous ne pouvons voir combien d'étoiles, combien de planètes existent dans cet univers matriel. Bien sûr, la littérature védique nous informe sur toutes les planètes. Nous pouvons croire ou ne pas croire, mais toutes les planètes importantes auxquelles nous sommes reliés sont décritées dans la littérature védique, en particulier le Śrīmad-Bhāgavatam. Mais le monde spirituel, qui se trouve au-delà de ce ciel matériel: paras tasmāt tu bhāvo 'nyo ([[Vanisource:BG 8.20|BG 8.20]]), cet avyakta, ce ciel spirituel non manifesté, c'est le paramāṁ gatim, c'est ce qu'il faut désirer, nous devons chercher à atteindre ce Royaume suprême. Et une fois qu'on pénètre dans ce Royaume suprême, yaṁ prāpya, celui qui entre dans ce Royaume suprême na nivartante, n'est plus obligé de retourner dans ce monde matériel. Et cet endroit, qui est la demeure éternelle du Seigneur, cet endroit d'où nous ne sommes pas obligés de repartir, c'est notre, ce doit être notre... (pause) Mais on peut se demander de quelle manière on peut approcher la demeure suprême du Seigneur. Cela aussi est exposé dans la Bhagavad-gītā. Au chapitre 8, versets 5 à 8, la méthode pour approcher le Seigneur suprême, et la demeure du Seigneur suprême, est exposée ainsi:
Avyakta nghĩa là không biểu hiện. Thậm chí cả thế giới vật chất cũng không thị hiện hoàn toàn trước chúng ta. Các giác quan của chúng ta kém cỏi tới mức thậm chí chúng ta chẳng thể thấy được các ngôi sao và các hành tinh ở vũ trụ vật chất này. Từ Kinh sách Veda, chúng ta có thể thu được vô cùng nhiều thông tin về mọi hành tinh và chúng ta có quyền tin hoặc không tin những thông tin này. Kinh sách Veda, đặc biệt là Śrīmad-Bhāgavatam mô tả tất cả các hành tinh chính, còn thế giới tinh thần nằm ngoài bầu trời vật chất này, paras tasmāt tu bhāvo 'nyo ([[Vanisource:BG 8.20 (1972)|BG 8.20]]), thì được tả là "avyakta", thế giới không thị hiện, paramāṁ gatim. Cần thiết tha mong ước được vào vương quốc tối cao này bởi vì khi tới được đó, yaṁ prāpya, con người sẽ không phải quay trở lại thế giới vật chất này nữa, na nivartante. Ở vương quốc vĩnh cửu của Đức Thượng Đế, chúng ta sẽ không cần quay trở lại... (ngừng) Tiếp theo, có thể dặt câu hỏi là làm thế nào để tới được nơi ở đó của Đấng Tối Cao. Hướng dẫn ấy được nêu trong Bhagavad-gītā, chương tám, câu năm, sáu, bảy, tám. Ở chương tám nói như sau:


<div class="quote_verse">
<div class="quote_verse">
Line 50: Line 50:
:yaḥ prayāti sa mad-bhāvaṁ
:yaḥ prayāti sa mad-bhāvaṁ
:yāti nāsty atra saṁśayaḥ
:yāti nāsty atra saṁśayaḥ
:([[Vanisource:BG 8.5|BG 8.5]])
:([[Vanisource:BG 8.5 (1972)|BG 8.5]])
</div>
</div>


Anta-kāle, à la fin de la vie, à l'heure de la mort, Anta-kāle ca mām eva. Celui qui pense à Kṛṣṇa, smaran, s'il peut se souvenir de lui. Une personne en train de mourir, à l'heure de la mort, si elle se rappelle la forme de Kṛṣṇa et si, en se rappelant cette forme, il quitte son corps, alors, il est certain qu'il entre dans le royaume spirituel, mad-bhāvam. Bhāvam veut dire la nature spirituelle. Yaḥ prayāti sa mad-bhāvaṁ yāti. Mad-bhāvam signifie la nature transcendantale de l'Être suprême. Et, comme nous l'avons défini un peu plus tôt, le Seigneur suprême est sac-cid-ānanda-vigraha (Bs 5.1). Il possède une forme qui lui est propre, et sa forme est éternelle, sat; et elle est emplie de connaissance, cit; et elle est emplie de béatitude, ānanda. Maintenant, comparons simplement notre corps actuel, ce corps est-il sac-cid-ānanda ? Non. Ce corps est asat. Au lieu de sat, il est asat. Antavanta ime dehā ([[Vanisource:BG 2.18|BG 2.18]]). La Bhagavad-gītā dit de ce corps qu'il est antavat, périssable. Et... sac-cid-ānanda. Au-lieu de devenir sat, il est asat, juste le contraire. Et, au lieu de devenir cit, empli de connaissance, il est empli d'ignorance. Nous n'avons ni la connaissance du royaume spirituel, ni une connaissance parfaire de ce monde matériel. Il y a tant de choses que nous ignorons. Ainsi, le corps est ignorant. Au lieu de devenir empli de connaissance, il est ignorant. Le corps est périssable, empli d'ignorance et nirānanda. Au lieu de devenir empli de béatitude, il est empli de souffrances. Toute la misère dont nous faisons l'expérience dans ce monde matériel est due à ce corps.
Anta-kāle, ở thời khắc lìa đời. Anta-kāle ca mām eva. Người nào nghĩ tới Kṛṣṇa, smaran, người đó sẽ tới được với Kṛṣṇa. Ai cũng cần nhớ tới hình ảnh của Kṛṣṇa; nếu con người nhớ tới hình ảnh này khi lìa đời, anh ta sẽ tới được vương quốc tinh thần ngay tức thì, mad-bhāvam. Bhāvam nghĩa là thiên nhiên tinh thần. Yaḥ prayāti sa mad-bhāvaṁ yāti. Mad-bhāvam chỉ bản chất vô thượng của Đấng Tối Cao. Đấng Tối Cao là "sac-cid-ānanda-vigraha" (Bs 5.1) tức là hình dáng của Ngài vĩnh cửu (sat), ngập tràn hiểu biết (cit) và phúc lạc (ānanda). Cái cơ thể hiện thời của chúng ta không phải là "sac-cid-ānanda". Nó không phải là "sat" mà là "asat". Antavanta ime dehā ([[Vanisource:BG 2.18 (1972)|BG 2.18]]), Bhagavad-gītā giải thích cơ thể này là "antavat". Nó không vĩnh cửu, sat; nó là nhất thời, asat. Nó không phải là ngập ngàn trí huệ, cit; mà là ngập tràn vô minh. Chúng ta không có chút trí thức gì về vương quốc tinh thần, thậm chí thế giới vật chất này cũng có biết bao nhiêu điều chúng ta không biết. Thân xác này của chúng ta cũng là nirānanda; đáng lẽ là ngập tràn hạnh phúc thì nó tràn đầy khổ đau. Mọi nỗi khổ đau mà chúng ta phải chịu ở thế giới vật chất này là do thân xác gây ra.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:39, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Bhagavad-gītā còn nói:

avyakto 'kṣara ity uktas
tam āhuḥ paramāṁ gatim
yaṁ prāpya na nivartante
tad dhāma paramaṁ mama
(BG 8.21)

Avyakta nghĩa là không biểu hiện. Thậm chí cả thế giới vật chất cũng không thị hiện hoàn toàn trước chúng ta. Các giác quan của chúng ta kém cỏi tới mức thậm chí chúng ta chẳng thể thấy được các ngôi sao và các hành tinh ở vũ trụ vật chất này. Từ Kinh sách Veda, chúng ta có thể thu được vô cùng nhiều thông tin về mọi hành tinh và chúng ta có quyền tin hoặc không tin những thông tin này. Kinh sách Veda, đặc biệt là Śrīmad-Bhāgavatam mô tả tất cả các hành tinh chính, còn thế giới tinh thần nằm ngoài bầu trời vật chất này, paras tasmāt tu bhāvo 'nyo (BG 8.20), thì được tả là "avyakta", thế giới không thị hiện, paramāṁ gatim. Cần thiết tha mong ước được vào vương quốc tối cao này bởi vì khi tới được đó, yaṁ prāpya, con người sẽ không phải quay trở lại thế giới vật chất này nữa, na nivartante. Ở vương quốc vĩnh cửu của Đức Thượng Đế, chúng ta sẽ không cần quay trở lại... (ngừng) Tiếp theo, có thể dặt câu hỏi là làm thế nào để tới được nơi ở đó của Đấng Tối Cao. Hướng dẫn ấy được nêu trong Bhagavad-gītā, chương tám, câu năm, sáu, bảy, tám. Ở chương tám nói như sau:

anta-kāle ca mām eva
smaran muktvā kalevaram
yaḥ prayāti sa mad-bhāvaṁ
yāti nāsty atra saṁśayaḥ
(BG 8.5)

Anta-kāle, ở thời khắc lìa đời. Anta-kāle ca mām eva. Người nào nghĩ tới Kṛṣṇa, smaran, người đó sẽ tới được với Kṛṣṇa. Ai cũng cần nhớ tới hình ảnh của Kṛṣṇa; nếu con người nhớ tới hình ảnh này khi lìa đời, anh ta sẽ tới được vương quốc tinh thần ngay tức thì, mad-bhāvam. Bhāvam nghĩa là thiên nhiên tinh thần. Yaḥ prayāti sa mad-bhāvaṁ yāti. Mad-bhāvam chỉ bản chất vô thượng của Đấng Tối Cao. Đấng Tối Cao là "sac-cid-ānanda-vigraha" (Bs 5.1) tức là hình dáng của Ngài vĩnh cửu (sat), ngập tràn hiểu biết (cit) và phúc lạc (ānanda). Cái cơ thể hiện thời của chúng ta không phải là "sac-cid-ānanda". Nó không phải là "sat" mà là "asat". Antavanta ime dehā (BG 2.18), Bhagavad-gītā giải thích cơ thể này là "antavat". Nó không vĩnh cửu, sat; nó là nhất thời, asat. Nó không phải là ngập ngàn trí huệ, cit; mà là ngập tràn vô minh. Chúng ta không có chút trí thức gì về vương quốc tinh thần, thậm chí thế giới vật chất này cũng có biết bao nhiêu điều chúng ta không biết. Thân xác này của chúng ta cũng là nirānanda; đáng lẽ là ngập tràn hạnh phúc thì nó tràn đầy khổ đau. Mọi nỗi khổ đau mà chúng ta phải chịu ở thế giới vật chất này là do thân xác gây ra.